Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản)

Sách Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Kuroyanagi Tetsuko.

👉 Link Sách: https://bit.ly/2NSJzso

1. Review sách Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản)

Sách ebook review Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Kuroyanagi Tetsuko trong danh mục: Sách văn học / Truyện dài có giá chỉ: 58.900 ₫, xếp hạng: Đứng thứ 2 trong Top 1000 Truyện dài bán chạy tháng này, đi kèm với hơn: 593 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản)

Sách Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản) Tác giả: Kuroyanagi Tetsuko, Công ty phát hành Nhã Nam Ngày xuất bản 12-2018 Kích thước 14 x 19 cm Dịch Giả Trương Thùy Lan Loại bìa Bìa mềm SKU 6176117561223 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Văn Học.

3. Mô tả sách Totto – Chan Bên Cửa Sổ (Tái Bản)

Không còn cách nào khác, mẹ đành đưa Totto-chan đến một ngôi trường mới, trường Tomoe. Đấy là một ngôi trường kỳ lạ, lớp học thì ở trong toa xe điện cũ, học sinh thì được thoả thích thay đổi chỗ ngồi mỗi ngày, muốn học môn nào trước cũng được, chẳng những thế, khi đã học hết bài, các bạn còn được cô giáo cho đi dạo. Đặc biệt hơn ở đó còn có một thầy hiệu trưởng có thể chăm chú lắng nghe Totto-chan kể chuyện suốt bốn tiếng đồng hồ! Chính nhờ ngôi trường đó, một Totto-chan hiếu động, cá biệt đã thu nhận được những điều vô cùng quý giá để lớn lên thành một con người hoàn thiện, mạnh mẽ. Totto-chan bên cửa sổ là cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ trẻ em trên toàn thế giới suốt ba mươi năm nay. Sau khi xuất bản lần đầu vào năm 1981, cuốn sách đã gây được tiếng vang lớn không chỉ ở Nhật Bản mà còn trên toàn thế giới. Tính đến năm 2001, tổng số bản sách bán ra ở Nhật đã lên đến 9,3 triệu bản, trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử ngành xuất bản nước này. Cuốn sách đã được dịch ra 33 thứ tiếng khác nhau, như Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc…Khi bản tiếng Anh của Totto-chan được xuất bản tại Mỹ, tờ New York Times đã đăng liền hai bài giới thiệu trọn trang, một “vinh dự” hầu như không tác phẩm nào có được.