Thi Pháp Học

Sách Thi Pháp Học pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Phạm Ngọc Hiền.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3s5YjEc

1. Review sách Thi Pháp Học

Sách Thi Pháp Học ebook review pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Phạm Ngọc Hiền trong danh mục Sách Văn Hóa – Địa Lý – Du Lịch đang sale off 03% còn 156.000 ₫, đã được bán ra hơn 33 cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Thi Pháp Học

Sách Thi Pháp Học Tác giả: Phạm Ngọc Hiền, Công ty phát hành Nhà sách Lao Động Ngày xuất bản 2016-07-30 00:00:00 Kích thước 15 X 23 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 560.

Công ty phát hành Nhà sách Lao Động
Ngày xuất bản 2016-07-30 00:00:00
Kích thước

15 X 23 cm

Loại bìa Bìa mềm
Số trang 560

3. Mô tả sách Thi Pháp Học

Thi Pháp Học Từ giữa Thế kỷ 20, công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học theo tinh thần Thi pháp học là xu hướng chung trên phạm vi toàn thế giới. Ở Việt Nam, với chủ trương hòa nhập thế giới, từ sau cao trào Đổi mới 1986, đến nay chúng ta đã có nhiều điều kiện tốt để thực hiện điều này. Chúng ta đã có một đội ngũ các nhà Thi pháp học khá đông đảo. Việc tiếp cận và ứng dụng quan điểm Thi pháp học trong nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học ở VN đã có bề dày hơn 20 năm. Sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành và các công trình nghiên cứu chuyên biệt chứa đựng rất nhiều tri thức về Thi pháp học. Tuy nhiên, cách hiểu về Thi pháp học chưa thống nhất và việc vận dụng Thi pháp học vào nghiên cứu, phê bình văn học còn có nhiều sự máy móc, thiên lệch, phiến diện như quá chú trọng phân tích hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học. Đọc các bài viết về Thi pháp học, ta dễ nhận thấy các nhà Thi pháp học đều khẳng định: Nghiên cứu, phê bình theo hướng thi pháp học nghĩa là nghiêng về phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm bởi nội dung trong tác phẩm phải được suy ra từ hình thức, đó là “hình thức mang tính nội dung”. Ta có thể thấy, các nhà Thi pháp học, từ nhẹ đến nặng đều phê phán và đối lập với xu hướng nghiên cứu, phê bình trước đây là thô thiển, là “xã hội học dung tục”, chỉ đề cao “tính hiện thực”, chú trọng phân tích nội dung của tác phẩm văn học. Nói cách khác, từ khi có “vũ khí Thi pháp học”, công tác nghiên cứu, phê bình văn học như là đang chuyển dịch về chủ nghĩa hình thức: khi thẩm định một tác phẩm văn học, người ta quan tâm trước nhất đến hình thức nghệ thuật của tác phẩm mà chưa xem xét kỹ nội dung của nó là gì (vấn đề mà nó đề cập có phải là vấn đề trọng tâm của thời đại hay không, hình tượng nhân vật của tác phẩm có phải là con người thời đại hay không, v.v…). Nói cụ thể hơn: nếu như trước đây, vấn đề mà tác phẩm đề cập phải là những vấn đề “quốc gia đại sự” thì bây giờ là những vấn đề rất bình thường, rất “đời” chẳng hạn như khát khao tình dục, ngoại tình, đồng tính luyến ái, v.v…; nếu như trước đây, nhân vật của tác phẩm phải là những con người thời đại luôn sống vì nghĩa lớn, cao hơn là những anh hùng thời đại với những hành động anh hùng làm biến cải xã hội, thì bây giờ nhân vật của tác phẩm là những “con người bé mọn” với những khát khao bản năng sinh tồn và lấy đó làm lẽ sống… Nghiêm túc mà nói thì khá nhiều những tác phẩm của văn học VN hiện đại được viết theo trào lưu “hậu hiện đại” mà thực ra chỉ là sự tổng hợp, thậm chí “nhai lại” các thủ pháp nghệ thuật của những trào lưu văn học ở phương Tây đầu thế kỷ 20 như chủ nghĩa đa đa, hiện sinh, văn học phi lý, v.v… Như vậy, vấn đề đặt ra là: Thi pháp học là gì và việc vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu, phê bình văn học sẽ phải như thế nào để nó tác động tích cực đến sáng tác? Vì thế, bài viết nghiêng về tính “Tổng thuật” này sẽ có ba nội dung chính là nhìn lại lịch sử Thi pháp học; về những nội dung cơ bản của Thi pháp học và cuối cùng là những “thành tựu”, “đóng góp” cùng những “hạn chế” của nó, cũng tức là nhận diện lại Thi pháp học.