Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020)

Sách Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020) pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Trần Hậu Yên Thế.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3KZhNDo

1. Review sách Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020)

Sách Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020) ebook review pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Trần Hậu Yên Thế trong danh mục Sách Điện Ảnh – Nhạc – Họa đang sale off % còn 268.000 ₫, Đứng thứ 55 trong Top 1000 Mỹ Thuật – Kiến Trúc bán chạy tháng này đã được bán ra hơn 11 cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020)

Sách Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020) Tác giả: Trần Hậu Yên Thế, Công ty phát hành Nhà Xuất Bản Thế Giới Ngày xuất bản 2020-06-01 00:00:00 Kích thước 21 x 20 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 396 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thế Giới.

Công ty phát hành Nhà Xuất Bản Thế Giới
Ngày xuất bản 2020-06-01 00:00:00
Kích thước 21 x 20 cm
Loại bìa Bìa mềm
Số trang 396
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thế Giới

3. Mô tả sách Song Xưa Phố Cũ Và Những Ghi Chép Bên Lề (Tái Bản 2020)

Trần Hậu Yên Thế là giảng viên – nhà nghiên cứu Mỹ Thuật của trường Đại học Mỹ Thuật. Anh được biết đến như người thực hiện nhiều đồ án tạo dựng lại Phác hoạ Nghê, Đền thờ vua Đinh – Lê và ấn bản ghi lại kiến trúc xưa của Hà Nội trong tập sách này. *** SONG XƯA PHỐ CŨ Đồ hoạ kiến trúc Trần Hậu Yên Thế Nhà xuất bản Thế Giới *** Vì thế, bằng tâm huyết của mình, Trần Hậu Yên Thế đã dành 15 năm dày công sưu tầm, nghiên cứu, tản mạn khắp các công trình, ngôi nhà, con ngõ của Hà Nội, để tập hợp những tư liệu quý về kiến trúc của thành phố ở nửa đầu thế kỷ XX, đặc biệt là về sắt mỹ nghệ trang trí. Anh lý giải, cuốn sách được lấy tên là “Song xưa phố cũ” cũng là sự kết hợp giữa các công trình có song sắt xưa để tạo nên hình ảnh tổng hòa về kiến trúc phố phường cũ của Hà Nội. “Song xưa phố cũ” không có nhiều lời lẽ, nhưng được minh họa sống động bằng 450 bản đạc họa, gồm 365 hình ảnh và ghi chép của anh về những chấn song hoa sắt trên tường rào, ban công, cửa đi, cửa sổ, ô gió… của những tòa nhà, ngôi nhà. Đáng chú ý là những tư liệu về kiến trúc Đông Dương tại thành phố trong giai đoạn 1920 – 1945, mà trong đó có những công trình theo phong cách kiến trúc này vẫn còn tồn tại cho đến nay, từ các tòa nhà lớn như Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Nhà hát Lớn Hà Nội, tòa nhà của Bộ Ngoại giao, Đại học Tổng hợp, Đại học Quốc gia Hà Nội…, cho đến những ngôi nhà của thị dân, nhất là của tầng lớp trí thức, quan lại. Hình ảnh về những cánh cửa, cánh cổng hoa sắt xuất hiện trong “Song xưa phố cũ” không đơn thuần chỉ là một phần của lối kiến trúc Hà Nội ở nửa đầu thế kỷ trước, mà còn mở ra cho người xem thấy một nét đẹp hài hòa của thành phố trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. Đó là cái đẹp của nghệ thuật trang trí, cái đẹp mang tính thẩm mỹ bằng cách hấp thu giá trị đương đại, để làm nên dấu ấn riêng trong thời kỳ mới, làm nên gương mặt cuộc sống và văn hóa Hà Nội trong sự tiếp biến và giao lưu văn hóa Đông – Tây. Trong đó, tác giả nhấn mạnh cầu Long Biên là một biểu tượng giao lưu, như cầu nối văn hóa – lịch sử của thời kỳ này.