Sách Xóm Bờ Giậu (Tái Bản 2020) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Trần Đức Tiến.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3v8RVeQ
1. Review sách Xóm Bờ Giậu (Tái Bản 2020)
Sách ebook review Xóm Bờ Giậu (Tái Bản 2020) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Trần Đức Tiến trong danh mục: Sách thiếu nhi / Truyện tranh thiếu nhi có giá chỉ: 117.100 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 10 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Xóm Bờ Giậu (Tái Bản 2020)
Sách Xóm Bờ Giậu (Tái Bản 2020) Tác giả: Trần Đức Tiến, Công ty phát hành NXB Kim Đồng Ngày xuất bản 07-2020 Kích thước 18 x 25 cm Dịch Giả Minh họa: Kim Duẩn Loại bìa Bìa mềm Số trang 108 SKU 2385941780180 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Kim Đồng.
3. Mô tả sách Xóm Bờ Giậu (Tái Bản 2020)
Xóm Bờ Giậu gần gũi thân thuộc, mang trong mình hình bóng của bao làng quê yêu dấu. Đến Xóm Bờ Giậu, bạn sẽ được làm quen với những nhân vật rất thú vị: cụ giáo Cóc thông thái về hưu, nhạc sĩ trứ danh Dế Lửa, chú thợ săn nhiều tâm sự Thằn Lằn, cô người mẫu đáng yêu Ốc Sên, chuyên gia dự báo thời tiết Tắc Kè, vận động viên bận bịu Nhái Xanh, cô nàng điệu đàng Hoa Cúc Áo, thi sĩ nghiệp dư lãng mạn Dế Cò Nhân vật nào cũng dễ thương. Và nhân vật nào cũng sẵn sàng kể cho bạn nghe một câu chuyện hấp dẫn. “Xóm Bờ Giậu” đã được trao giải Giải thưởng sách Quốc gia, hạng mục Sách Thiếu Nhi, năm 2019. Nhà văn Trần Đức Tiến chia sẻ: “Phải để con trẻ nghe thấy tiếng hát của con Thằn Lằn, tiếng thở dài của con Ốc Sên, và đọc được bài thơ của con Dế trên chiếc lá mít. Hơn thế, còn phải làm cho bạn đọc nhỏ tuổi tin vào những điều đó, và từ đó, các cháu sẽ học được cách “nghe” và “đọc” được nhiều thứ khác. Đấy là thử thách khó vượt qua nhất, nhưng cũng là tham vọng lớn lao của những người viết truyện đồng thoại. Viết cho các em, tôi cũng không bận tâm đến chuyện “bài học” hay dạy dỗ. Hãy để cho các em đọc mình, và nếu các em thấy thích thú với những con vật nhỏ bé, những bông hoa dại, những giọt sương đêm hay những tia nắng đầu ngày… thì những “bài học”, nếu có, sẽ tự khắc thấm vào tâm trí các em, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn các em. Nhà văn không cần phải nói thêm bất cứ điều gì.”