VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN

Sách VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .

👉 Link Sách: https://bit.ly/3smeFaS

1. Review sách VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN

Sách ebook review VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách văn học / Phê bình – Lý luận văn học có giá chỉ: 91.900 ₫, xếp hạng: Đứng thứ 20 trong Top 1000 Phê Bình – Lý Luận Văn Học bán chạy tháng này, đi kèm với hơn: 7 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN

Sách VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN , Công ty phát hành SBOOKS SKU 7270203272778.

3. Mô tả sách VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN

VĂN HÓA – VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN LIÊN KHÔNG GIAN Tác giả: Nguyễn Văn Dân Cuốn sách Văn hoá – văn học dưới góc nhìn liên không gian là tập hợp các bài tiểu luận phê bình văn hoá – văn học của tác giả trong khoảng 10 năm trở lại đây. Từ một khái niệm mới về “quan hệ liên không gian” trong văn hoá – xã hội do tác giả đề xuất, cuốn sách mở ra cho độc giả một cái nhìn văn hoá – văn học từ góc độ toàn cầu hoá. Độc giả sẽ thấy văn hoá được nhìn nhận trong mối liên quan với phát triển, thấy vai trò của văn hoá, của quan hệ liên không gian đối với phát triển đất nước, vai trò của quan hệ trung tâm – ngoại vi văn hoá, thấy sự cần thiết phải thoát khỏi không gian địa lý khép kín, hiểu rõ được vấn đề quan hệ trung tâm – ngoại vi trong không gian văn hoá – xã hộ Trên cơ sở lý thuyết liên không gian đó, tác giả lý giải một số vấn đề về nhận thức văn hoá – xã hội và về phê bình đối với một số hiện tượng văn hoá – văn học trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Những câu hỏi thế nào là “quan hệ liên không gian văn hoá – xã hội”; “thống nhất” có triệt tiêu “đa dạng” không; liệu Kipling có chủ trương đối đầu Đông – Tây; thế nào là “sinh thái học tâm linh”; thực chất của “xã hội hoá” theo kiểu Việt Nam là gì; quan hệ giữa phê bình với lý luận và phương pháp luận ra sao; có xu hướng văn học phản biện không; khi nào thì “chân lý nghệ thuật” được coi là “chân lý khoa học”; có mấy xu hướng trong tiểu thuyết lịch sử; thế nào là “sự thật nháp” và “sự thật chân chính” trong hồi ký; phải đọc Kafka như thế nào; có mấy con đường hội nhập văn học với thế giớ, tất cả sẽ có câu trả lời trong cuốn sách này. Đây là cuốn sách bàn về những vấn đề lý thuyết và thực tiễn trong lĩnh vực văn hoá – văn học và cả triết học xã hội. Tác giả có cách lập luận chặt chẽ, logic, liên hệ cụ thể đến các hiện tượng, sự việc thực tế, chỉ ra cả những khiếm khuyết trong nhận thức của một số người trong giới nghiên cứu. Người đọc có thể thấy được sự nhầm lẫn trong quan niệm về luật pháp với nghị quyết, giữa khái niệm “chính trị” với “chính đảng”, giữa “chính trị” với “chính thống”, giữa vấn đề “ngoại vi” với “ngoại vi hoá”, giữa vấn đề “từ bỏ trung tâm” với “lựa chọn trung tâm”, giữa “xã hội hoá” với “tư nhân hoá”, giữa “môi trường” với “sinh thái”, giữa “đề cương” với “truyện ngắn”, Có thể nói, cuốn sách là một nguồn kiến thức về lý luận và thực tiễn văn hoá – xã hội, giúp ích cho những ai quan tâm đến tình hình nghiên cứu văn học – văn hoá – xã hội hiện tại của nước nhà.