Sách Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam (Sách Bỏ Túi) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Nguyễn Xuân Xanh.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3e6Nyfk
1. Review sách Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam (Sách Bỏ Túi)
Sách ebook review Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam (Sách Bỏ Túi) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Nguyễn Xuân Xanh trong danh mục: Sách kinh tế / Sách doanh nhân có giá chỉ: 31.600 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 5 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam (Sách Bỏ Túi)
Sách Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam (Sách Bỏ Túi) Tác giả: Nguyễn Xuân Xanh, Công ty phát hành NXB Tổng Hợp Ngày xuất bản 03-2016 Kích thước 10.5 x 17 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 125 SKU 9786045850336.
3. Mô tả sách Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam (Sách Bỏ Túi)
Thư Gửi Quý Nhà Giàu Việt Nam Khi trình bày chi tiết những cam kết hiến tặng những khối tài sản khổng lồ, phần lớn gia tài của rất nhiều tỷ phú Mỹ, tác giả đã nói đến một khái niệm mới ở Hoa Kỳ: Người ta nói đến “chủ nghĩa tư bản nhân ái” (philanthrocapitalism), và xem đó là định hướng cho sự phát triển tương lai. Thông qua chủ nghĩa nhân ái, một dòng tiền dư thừa khổng lồ của sự phồn vinh trong xã hội sẽ được tái sử dụng vào đầu tư cho giáo dục và sáng tạo tri thức mới, yếu tố sống còn cho sự đổi mới sáng tạo.” Và tác giả đã nêu bật đức tính của những tỷ phú khi hiến tặng tài sản: “Một đặc tính của những nhà hoạt động nhân ái là họ muốn thấy đồng tiền được sử dụng hiệu quả và quản lý chuyên nghiệp vào những mục tiều đã định, chứ không chỉ đơn thuần “giao phó”. Phần lớn những nhà nhân ái tham gia vào việc quản lý đồng tiền lúc họ còn sống. Họ thuê các nhà quản lý chuyên nghiệp cũng không kém những nhà quản lý trong kinh doanh. Họ làm nhân ái với sự đam mê, tận tụy, kiên trì và hiệu quả cho xã hội, y như khi họ làm kinh tế cho chính họ, chứ không phải làm chỉ vì hư danh.” Tác giả đã nhận xét rất chính xác về kinh tế Việt Nam hiện nay: “Kinh tế Việt Nam chưa phải là kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo, công nghệ, mà một phần lớn dựa trên việc tìm kiếm ưu đãi, rent-seeking; loại hình kinh tế này không làm ra của cải, không tạo sự phồn vinh cho xã hội, mà chỉ chuyển đổi tài sản từ vai này sang vai khác, phục vụ lợi ích riêng.” Tác giả cũng phân tích và kết luận: “Việt Nam mới chỉ có từ thiện truyền thống nhằm xoa dịu nỗi đau nhất thời của những người nghèo khó. Từ thiện không hề xấu, và cần được tiếp tục, nhưng nó không nhằm thay đổi hiện trạng nghèo khổ ở gốc rễ, không giúp tạo cơ hội cho con người vươn lên, không nhằm tạo ra phồn vinh. Các nhà hoạt động nhân ái Mỹ hay phương Tây làm từ thiện bằng hành động hiến tặng tự nguyện mà không trông chờ ân huệ, đền đáp, và cảm thấy hạnh phúc khi làm việc đó. Họ cũng sẽ ra đi rất nhẹ nhàng, không cô đơn hay sợ hãi, vì cảm thấy đã làm tốt nhiệm vụ của họ trên trái đất”.