Sách Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Tập 4) pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Ez Psychology.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3g9wVjm
1. Review sách Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Tập 4)
Sách Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Tập 4) ebook review pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Ez Psychology trong danh mục Sách Tâm lý – Giới tính đang sale off 03% còn 105.300 ₫, đã được bán ra hơn 19 cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Tập 4)
Sách Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Tập 4) Tác giả: Ez Psychology, Công ty phát hành Phương Thu Ngày xuất bản 2017-06-26 00:00:00 Loại bìa Bìa mềm Số trang 300.
Công ty phát hành | Phương Thu |
Ngày xuất bản | 2017-06-26 00:00:00 |
Loại bìa | Bìa mềm |
Số trang | 300 |
3. Mô tả sách Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Tập 4)
Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt (Quyển 4) Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt – dự án Tâm Lý Học giản đơn với những video series hoạt họa song ngữ trực tuyến Anh – Việt có kèm flashcard đọc nhớ từ nhằm đưa tâm lý học tới gần hơn với bất cứ ai yêu thích và có hứng thú với bộ môn đầy mê hoặc này. Trong thời đại công nghệ thông tin khi mọi thứ đều có thể dễ dàng được “google”, ta càng nhanh tự đưa ra kết luận về bệnh mình mắc phải. Nói cách khác, tự chuẩn đoán bệnh khá tràn lan, tuy nhiên nó rất nguy hiểm. Ví dụ một người hay “mưa nắng thất thường” có thể tự chẩn đoán mình bị “hung cảm” hay “rối loạn tâm thần lưỡng cực”. Đọc nhiều là hữu ích, tuy nhiên bạn nên tìm sự giúp đỡ của các chuyên gia trong ngành như bác sĩ hay nhà tâm lý học nếu có phát hiện các dấu hiệu khác thường ở bản thân hay người thân quanh bạn. Dù vậy, vai trò của bạn bè và người thân trong việc nhận định, chữa trị và phòng ngừa các rối loạn tâm lý là rất quan trọng. Khi ai đó bị rối loạn tâm lý, không chỉ riêng người bệnh, mà đồng thời mỗi người xung quanh người bệnh đều sẽ bị ảnh hưởng. Là người thân hay bạn của một người bị rối loạn tâm lý, bạn có thể cảm thấy phiền muộn vì căn bệnh này và không biết làm gì hay làm sao để giúp đỡ. Nhận thức được căn bệnh có thể là bước đầu tiên hướng tới cảm giác ít bị cô lập hơn và tham gia chăm sóc cho cả người thân và bản thân. Trong giai đoạn bệnh cấp tính, bạn nên cố gắng hỗ trợ và thấu hiểu hết sức có thể. Bạn nên nói chuyện một cách bình tĩnh, rõ ràng, và dễ hiểu. Người bị rối loạn tâm lý có thể nói điều gì đó hoàn toàn vô nghĩa đối với những người khác. Nếu không thể hiểu được họ, bạn nên thử truyền tải sự quan tâm và lo lắng của mình theo những cách khác. Bạn có thể nghe nhạc, vẽ, xem TV, hay ngồi lặng lẽ bên nhau. Bạn sẽ sớm tìm ra điều gì có hiệu quả nhất bằng cách để ý phản ứng của người bệnh với những gì bạn làm cùng họ. Người bị rối loạn tâm lý thường nhận thức được những gì đang diễn ra xung quanh họ, vì thế đừng nói chuyện như thể người bệnh không có mặt ở đó.