Sách Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Ayn Rand.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3fbyX2Y
1. Review sách Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife
Sách ebook review Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Ayn Rand trong danh mục: Sách văn học / Tiểu thuyết có giá chỉ: 282.500 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 35 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife
Sách Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife Tác giả: Ayn Rand, Công ty phát hành – Kích thước 17 x 24 cm Loại bìa Bìa mềm SKU 8549568407552.
3. Mô tả sách Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife
Sách Văn Học: Suối Nguồn (The Fountainhead) – 2019 – (Tác Phẩm Đứng Đầu Bảng Xếp Hạng Những Tiểu Thuyết Hay Nhất Thế Kỉ XX / Tiểu Thuyết Kinh Điển) – Tặng Kèm Postcard Greenlife Tác phẩm đứng đầu bảng xếp hạng những tiểu thuyết hay nhất thế kỷ 20 do độc giả bình chọn (theo điều tra của New York Time) Đã bán được 6 triệu bản trong hơn 60 năm qua kể từ khi xuất bản lần đầu (năm 1943). Được dịch ra nhiều thứ tiếng và vẫn liên tục được tái bản hàng năm. Một tiểu thuyết kinh điển cần đọc nay đã có mặt tại Việt Nam với bản dịch tiếng Việt. “Một tiểu thuyết tràn đầy sức sống và sự thú vị … mạnh mẽ, kịch tính, mãnh liệt và rành mạch từ đầu đến cuối … một tác phẩm tuyệt vời đáng để đọc.” Saturday Review of Literature “Tôi có thể ca ngợi tiểu thuyết này ở nhiều khía cạnh… sự kiện hấp dẫn…những nhân vật đầy màu sắc… táo bạo… thông minh phi thường.” – New York Herald Tribune “Bạn không thể đọc tác phẩm tuyệt vời này mà không liên tưởng đến một số tư tưởng cơ bản của thời đại chúng ta… Bạn sẽ nghĩ đến The Magic Mountain và The Master Builder khi bạn nghĩ đến The Fountainhead (Suối nguồn).” – New York Times ” Trong lịch sử nhân loại, hiếm thấy ai phát biểu quan điểm này về con người. Ngày nay, quan điểm này hầu như không tồn tại. Tuy nhiên, chính quan điểm này – dù tồn tại ở các cấp độ khác nhau của sự khao khát, ao ước, đam mê và hoang mang đau khổ – là quan điểm khởi đầu cuộc sống của những người ưu tú nhất của nhân loại. Đối với đa số họ, đây thậm chí không phải là một quan điểm rõ ràng mà chỉ là một cảm giác mơ hồ, khó nắm bắt, nó được tạo thành từ những nỗi đau trần trụi và từ niềm hạnh phúc không thể diễn tả nổi. Nó là cảm giác về một kỳ vọng lớn, rằng cuộc sống của một người là quan trọng, rằng những thành tựu lớn lao có thể nằm trong khả năng, và rằng những điều vĩ đại còn nằm phía trước. Bản chất của con người – và của bất cứ sinh vật nào – không phải là đầu hàng, hoặc phỉ nhổ và nguyền rủa sự tồn tại của mình; điều ấy thực ra đòi hỏi cả một quá trình suy đồi mà tốc độ của nó tuỳ thuộc mỗi người. Một vài người đầu hàng vào lần đầu tiên tiếp xúc với áp lực; một vài người mặc nhiên đầu hàng; một số khác đi xuống từ từ và cứ thế mất dần ngọn lửa mà chính họ cũng không hề nhận ra nó đã tàn lụi như thế nào. Sau đó, tất cả biến mất trong cái đầm lầy khổng lồ gồm những người già cỗi, những người rao giảng rằng trưởng thành bao hàm việc chối bỏ chính kiến, rằng sự ổn định bao hàm việc chối bỏ những giá trị riêng, và rằng sống thực tế có nghĩa là phải gạt bỏ sự tồn tại. Chỉ một số ít người kiên quyết không đầu hàng và tiếp tục tiến lên; họ biết rằng không thể phản bội ngọn lửa kia; họ học cách nuôi dưỡng nó, cho nó hình hài, mục đích và sự số Tóm lại, dù tương lai mỗi người khác nhau, ở vào thời điểm bắt đầu cuộc sống, nhân loại luôn tìm kiếm một hình ảnh cao cả về bản chất con người cũng như về cuộc sống. Có rất ít cột chỉ đường trong cuộc tìm kiếm này. Suối nguồn là một trong những cột chỉ đường đó. Đây chính là một trong những lý do cơ bản nhất khiến cho suối nguồn có sức hấp dẫn lâu dài; nó tái khẳng định tinh thần của tuổi trẻ, nó tuyên bố về chiến thắng của con người, nó chỉ ra người ta có thể làm được những gì”. [REVIEW] “Một cuốn tiểu thuyết vĩ đại – tôi chắc chắn là như vậy! Sự vĩ đại của cuốn sách không thể hiện ở việc nó dày 1119 trang, mà nó thể hiện trong hệ tư tưởng mà cuốt sách đang bao trọn lấy… Xuất hiện từ 1943 nhưng đến tận ngày hôm nay hoặc ngày mai đi nữa thì nó vẫn mang trong nó một cách vẹn nguyên nhịp thở thời đại, nó vẫn tồn tại bền vững và thách thức với không gian – thời gian – và thậm chí với thực tại của TẤT CẢ CHÚNG TA. Ayn Rand và Suối nguồn thực sự không quan tâm đến thế – giới – như – nó – đang – là (things as they are), mà là thế giới như nó có thể và phải là (things as they might be and ought to be). Và chính vì thế mà trong suốt chiều dài của Suối Nguồn, Ayn Rand đã xây dựng lên một tượng đài bất tử – Howard Roark – đầy mạnh mẽ và sắc nét – như một lời tuyên ngôn của bà về lối sống “vị kỷ” – tôn thờ bản thân một cách tuyệt đối. Một Howard Roark với cái tôi vĩ đại và không chấp nhận thỏa hiệp với bất kì ai và với bất kì một lý do gì – đây chính là thế giới như nó có thể và phải là! Sống, sáng tạo, làm việc và không ký sinh vào đám đông (hay còn gọi là công chúng) cả về vật chất lẫn cảm xúc – theo đúng nghĩa của nó chính là nguyên tắc sống còn của Roark. Roark đã chiến đấu cả cuộc đời để bảo vệ lý tưởng và sự sáng tạo của chính mình, như cách mà Howard từng tuyên bố “Không đứng ở điểm cuối của bất cứ truyền thống nào, mà sẽ là điểm khởi đầu của một truyền thống…” Và nếu ai đó đã lỡ yêu Roark thì chắc chắn ta sẽ đối mặt với sự cô đơn, cô độc đến tận cùng vì: “Người vị kỷ theo nghĩa tuyệt đối không bao giờ bắt người khác hy sinh cho mình. Anh ta sống vượt ra ngoài nhu cầu sử dụng những người khác, dù dưới bất cứ hình thức nào – anh ta không quan tâm tới người khác. Anh ta không sống vì bất cứ ai – và anh ta không yêu cầu ai phải sống vì anh ta.” Ngoài Roark chúng ta còn có thể tìm thấy những mảnh ghép khác của linh hồn mình trong nhân vật Peter Keating, Ellsworth M.Toohey, Gail Wynand – Dù có thể chúng ta cùng thấy xót thương hoặc khinh bỉ biết bao những con người ấy. Như một lẽ hiển nhiên, cuộc sống chúng ta không thể thiếu đi nhân vật Peter Keating, Ellsworth M.Toohey…ởi đây chính là “những kẻ vô lại” nhưng lại có sứ mệnh làm bệ chống đỡ để Howard Roark nổi lên trường tồn và hiên ngang như thế. Hoặc giả sử chúng ta bỗng nhận ra mình cũng chính là Peter Keating hoặc Ellsworth M.Toohey hoặc Gail Wynand thì sao? Với những nút thắt mở rất nhịp nhàng, giọng văn mạnh lạc, ngôn từ gần gũi và giản dị, cùng với tính thời đại của nó thì Suối Nguồn thật sự là cuốn tiểu thuyết rất đáng để chúng ta tìm đọc. Và biết đâu khi gập lại cuốn sách 1199 trang này thì chúng ta lại có thêm nhiều sức mạnh để tiếp tục sống – vì –chính – mình với lòng tự trọng tuyệt đối của bản thân! Và thật hiếm ai có thể gấp lại cuốn sách mà chưa một lần nhìn lại mình, ngẫm nghĩ và cảm thấy xấu hổ vô cùng vì chính mình cũng đang sống theo lối sống “ký sinh”, để rồi sau tất cả sẽ tự nhủ bản thân mình: “Đừng sợ hãi con người nữa” và sẽ ngưng đặt câu hỏi: “mình sống vì điều gì?”, hiển nhiên là cũng sẽ tìm cách để vượt lên lối sống “ký sinh” để tỏa sáng một cách dung dị. Chúng ta sẽ hoàn toàn rũ bỏ được chiếc áo rộng thùng thình mà người khác trao cho chúng ta, chúng ta sẽ có thêm can đảm để mặc một chiếc áo mà chúng ta muốn mặc. Chúc các bạn sẽ có thể độc lập – chủ động – yêu công việc của mình và giữ vững giá trị của mình với tư cách một con người để không phải ham muốn trở thành biểu tượng của bất cứ cái gì cả mà chỉ là chính mình – chính mình mà thôi! P/S: Có một điều khi đọc Suối Nguồn chúng ta phải luôn nhớ đó là: các nhân vật trong Suối Nguồn đều đã được hình tượng hóa – đặc biệt là Roark, chính vì thế chúng ta đừng thắc mắc sao ta không thể tìm được Roark trong cuộc đời này? Và cũng không thể trở nên cực đoan tột đỉnh và rồi lý giải nó như một lý tưởng cao đẹp giống cuộc đời Roark trong Suối Nguồn TẤT CẢ CHÚNG TA RỒI SẼ NHẬN RA ĐIỀU GÌ ĐÓ KHI ĐỌC “SUỐI NGUỒN”” –Độc Giả Phạm Phương Thảo–