Sách – Nói Chuyện Là Bản Năng, Giữ Miệng Là Tu Dưỡng, Im Lặng Là Trí Tuệ

Sách – Nói Chuyện Là Bản Năng, Giữ Miệng Là Tu Dưỡng, Im Lặng Là Trí Tuệ pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Trương Tiếu Hằng.

LINK SÁCH

1. Review Sách – Nói Chuyện Là Bản Năng, Giữ Miệng Là Tu Dưỡng, Im Lặng Là Trí Tuệ pdf

Sách – Nói Chuyện Là Bản Năng, Giữ Miệng Là Tu Dưỡng, Im Lặng Là Trí Tuệ ebook review pdf dowload word audio mp3 Trương Tiếu Hằng trong danh mục Sách hay mỗi ngày đang sale off với giá ưu đãi chỉ còn ₫107.070, đã được bán ra hơn 10,2k cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với 2,9k nhận xét, đánh giá từ độc giả.

XEM SÁCH

2. Thông tin, mô tả Sách – Nói Chuyện Là Bản Năng, Giữ Miệng Là Tu Dưỡng, Im Lặng Là Trí Tuệ

Tên Nhà Cung Cấp: 1980 Books Tác giả: Trương Tiếu Hằng Người Dịch: Trần Ngọc Lâm Năm xuất bản: 2020 Ngôn Ngữ: Tiếng Việt Kích Thước: 20.5 x 13 cm Số trang: 403 Hình thức: Bìa Mềm Nhà xuất bản: NXB Thanh Niên Nhà phát hành: 1980books Nói Chuyện Là Bản Năng, Giữ Miệng Là Tu Dưỡng, Im Lặng Là Trí Tuệ Bí quyết để lời nói thật của mình dễ được người khác chấp nhận hơn? Rất nhiều người giỏi ăn nói đều cho rằng: so với việc đi thẳng vào vấn đề thì cách nói mềm mỏng, khôn khéo sẽ để được đối phương chấp nhận hơn. Không phải ai cũng có thể khiêm tốn tiếp thu lời đề nghị và chỉ bảo của người khác, cho dù bề ngoài đối phương tỏ ra không để ý, nhưng có thể trong lòng vẫn ngầm. Trong cuộc sống, khi bạn bè làm sai, nếu chúng ta không nói thì có thể đối phương sẽ tiếp tục sai. Mà đã là bạn bè thì chúng ta phải chỉ ra chỗ sai của bạn. Nhưng nếu cứ nói thật thì có thể sẽ tổn thương lòng tự trọng và gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của đối phương. Do đó, đối với một số việc nhỏ không mấy quan trọng thì nên biết giữ thể diện cho người khác, đừng để họ rơi vào tình thế khó xử. Có lúc chúng ta nên dùng một lớp “vỏ đường” oán hận. thật dày để bao những lời nói thật đầy gai góc lại, làm cho đối phương vừa vui vẻ vừa có thể nghe ra được lời nhắc nhở của mình. Như thế vừa có thế giữ được quan hệ bạn bè, vừa có thể chỉ ra sai lầm của đối phương một cách chính xác, có thể nói là nhất cử lưỡng tiện, chuyện tốt như thế sao lại không làm? Trong cuốn sách “Nói chuyện là bản năng, giữ miệng là tu dưỡng, im lặng là trí tuệ” sẽ giải quyết hết những băn khoăn trên, chủ đề cuốn sách xoay quanh hai vấn đề đó là “biết cách nói chuyện” và “biết giữ miệng”, và các cách nói chuyện trong những trường hợp khác nhau, làm thế nào để nắm vững những kỹ năng và chừng mực để nói chuyện cho khôn khéo, những người không giỏi ăn nói làm cách nào mới có thể nói được những lời thích hợp với đúng người và đúng thời điểm, để có thể ứng phó với những trường hợp khác nhau trong giao tiếp. Người biết nói chuyện, ẩn sau con người họ là lòng tốt đã khắc sâu vào xương tủy, là sự tôn trọng đến từ việc đặt mình vào vị trí của người khác, là trí tuệ sâu sắc, độc đáo và lòng kiên nhẫn không ngại phiền hà. Họ chưa hẳn là những người giỏi ăn nói, nhưng mỗi khi nói đều làm người khác như được tắm trong gió xuân, vừa mở miệng là đã toát lên khí chất hơn người. Người biết giữ miệng, bất kể trong trường hợp nào, họ đều có thể lập tức nhìn thấu cảm xúc của người khác, quan tâm đến cảm giác của đối phương, nói năng có chừng mực, làm gì cũng chừa lại đường lui cho mình và người khác. Vừa mở miệng là có thể làm yên lòng người khác, tự nhiên đi tới đâu cũng sẽ được chào đón. Biết giữ im lặng thì cuộc sống sẽ dễ chịu hơn, học cách giữ miệng thì cuộc đời này sẽ không còn điều gì phải hối hận. Điều không nên nói thì không nói, điều không nên hỏi thì không hỏi, hiểu í mà không vạch trần, nhìn thấu mà không nói ra, thật sự là bậc đại trí.