Sách – Dấu chân trên cát Tặng Kèm Post Card Danh Ngôn

Ebook Sách – Dấu chân trên cát Tặng Kèm Post Card Danh Ngôn pdf review doc epub prc mobi word wattpad audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Nguyên Phong.

TẢI SÁCH

1. Sách – Dấu chân trên cát Tặng Kèm Post Card Danh Ngôn ebook

Sách – Dấu chân trên cát Tặng Kèm Post Card Danh Ngôn ebook review pdf dowload Tác giả: Nguyên Phong trong danh mục Sách Hướng Nghiệp đang sale off 0.08% còn ₫109.000, với hơn 20 lượt yêu thích đã được bán ra 94 cuốn, cùng với 43 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

☑ ĐỌC THỬ

2. Review Sách – Dấu chân trên cát Tặng Kèm Post Card Danh Ngôn pdf

Sách – Dấu chân trên cát Tặng Kèm Post Card Danh Ngôn ebook pdf review dowload tác giả Nguyên Phong, Danh Mục Sách Hướng Nghiệp Thương hiệu Nguyên Phong Nhập khẩu/ trong nước Trong nước Kho hàng 46 . THÔNG TIN CHI TIẾT Công ty phát hành First News – Trí Việt Tác giả Nguyên Phong Ngày xuất bản 11-2019 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 436 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tổng Hợp Dấu chân trên cát” là tác phẩm được dịch giả Nguyên Phong phóng tác kể về xã hội Ai Cập thế kỷ thứ XIV trước CN, qua lời kể của nhân vật chính – Sinuhe. Ngày nay, người ta biết đến triều đại các vua chúa Ai Cập thời cổ qua sách vở của người Hy Lạp. Sở dĩ các sử gia Hy Lạp biết được các chi tiết này vì họ đã học hỏi từ người Ai Cập bị đày biệt xứ tên là Sinuhe. Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở tình trạng kém mở mang so với Ai Cập lúc đó. Các sử gia ngày nay đã đưa ra nhiều giả thuyết về nhân vật Sinuhe này. Có người cho rằng ông là một lái buôn đến Hy Lạp lập nghiệp, nhưng làm sao lái buôn lại mở trường dạy học và để lại nhiều tài liệu quý giá như thế được? Từ ngàn xưa, chỉ riêng giai cấp vua chúa là giáo sĩ mới được hưởng quy chế giáo dục toàn vẹn như vậy mà thôi. Do đó, một số người cho rằng ông thuộc giai cấp giáo sĩ, nhưng việc một giáo sĩ Ai Cập đến mở trường dạy học tại Hy Lạp cũng là điều khó chấp nhận. Mặc dù khi đó văn minh Hy Lạp chưa tiến bộ như Ai Cập nhưng giáo xứ này phát triển rất mạnh, hiển nhiên các giáo sĩ Hy Lạp không thể chấp nhận cho một giáo sĩ ngoại quốc đến mở trường dạy học tại thánh địa Olympia của họ được. Nếu thế thì phải chăng Sinuhe thuộc giai cấp hoàng tộc? Điều này xét ra cũng không có lý vì một người thuộc giai cấp hoàng tộc không thể bị đày biệt xứ. Luật pháp Ai Cập chủ trương xử tử những kẻ trong hoàng tộc nếu họ vi phạm một tội trọng nào đó chứ không có lệ bị đày biệt xứ, vì các vua Pharaoh rất sợ những người trong bọn họ chiêu binh mãi mã làm phản. Việc một người Ai Cập, thân thế mơ hồ, bị đày biệt xứ, đến mở trường dạy học tại Athens, trung tâm văn hóa của Hy Lạp, vẫn là một bí mật đến nay các nhà khảo cổ chưa tìm ra được câu trả lời. Trân Trọng