Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020)

Sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Immanuel Kant.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3ygjzcv

1. Review sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020)

Sách ebook review Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Immanuel Kant trong danh mục: Sách Kiến thức tổng hợp / Triết học có giá chỉ: 131.900 ₫, xếp hạng: Đứng thứ 62 trong Top 1000 Triết Học bán chạy tháng này, đi kèm với hơn: 23 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020)

Sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020) Tác giả: Immanuel Kant, Công ty phát hành Công Ty Sách Thời Đại Ngày xuất bản 01-2020 Kích thước 16 x 24 cm Loại bìa Bìa cứng Số trang 336 SKU 7377248659554 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tri Thức.

3. Mô tả sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) (Tái Bản 2020)

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học): Sử dụng lý tính một cách lý thuyết là làm việc với những đối tượng của quan năng đơn thuần nhận thức, và một sự phê phán lý tính về phương diện sử dụng này chỉ đụng chạm đến quan năng nhận thức thuần túy, vì quan năng này gợi lên sự nghi ngờ – và sau đó, được xác nhận – là rất dễ vượt ra khỏi những ranh giới của mình và bị lạc lối trong những đối tượng không thể nào vươn đến nổi hay trong những khái niệm mâu thuẫn với nhau. Nhưng với sự sử dụng lý tính một cách thực hành, tình hình lại hoàn toàn khác. Trong việc sử dụng này, lý tính làm việc với những cơ sở quy định của ý chí (Willen); mà ý chí là một quan năng tạo ra những đối tượng tương ứng với những biểu tượng hoặc quy định bản thân ta trong việc tác động đến những đối tượng ấy (bất kể năng lực thể chất của ta có đủ hay không), nghĩa là, quy định tính nhân quả của chính ta. Bởi vì ở đây, lý tính chí ít cũng có thể đi đến chỗ trở thành sự quy định ý chí và, trong chừng mực chỉ liên quan đến ý chí thì lúc nào cũng có được tính thực tại khách quan. Do đó, câu hỏi đầu tiên ở đây là : Liệu lý tính thuần túy chỉ cần dựa vào bản thân mình là đủ để quy định ý chí hay liệu nó chỉ có thể làm điều đấy khi dựa trên các điều kiện thường nghiệm? ở đây xuất hiện ngay một khái niệm về tính nhân quả – vốn được sự phê phán lý tính thuần túy biện minh, mặc dù không thể chứng minh một cách thường nghiệm. Vì thế, ta sẽ không cần phải tiến hành một sự phê phán đối với lý tính thuần túy thực hành mà chỉ đối với lý tính thực hành nói chung mà thôi. Lý do: một khi đã chứng minh được rằng quả có lý tính thuần túy thì không việc gì phải phê phán nó cả. Bởi lẽ chính bản thân lý tính mang theo mình chuẩn mực để phê phán mọi sự sử dụng về nó. Do đó, sự phê phán lý tính hực hành nói chung có nhiệm vụ bắt buộc là phải ngăn chặn không cho phép lý tính thường nghiệm-có-điều kiện có yêu sách là kẻ duy nhất đề ra cơ sở quy định cho ý chí. Tuy nhiên, vì lẽ lúc nào nó cũng vẫn là lý tính thuần túy và nhận thức về nó ở đây là cơ sở cho việc sử dụng thực hành về nó, nên phác đồ khái quát về việc phân chia nội dung của một công cuộc phê phán lý tính thực hành cũng được sắp xếp tương ứng với việc phân chia nội dung của công cuộc phê phán lý tính tự biện. Ở đây, ta phải làm việc với một ý chí và xem xét lý tính không phải trong mối quan hệ của nó với những đối tượng mà với ý chí này và với tính nhân quả của nó. Vì thế ta phải bắt đầu với các nguyên tắc của tính nhân quả vô-điều kiện về mặt thường nghiệm, sau đó mới có thể tiến hành xác lập các khái niệm của ta về các cơ sở quy định cho một ý chí như thế, cũng như cho việc áp dụng các khái niệm ấy vào cho những đối tượng và sau cùng, áp dụng vào cho chủ thể và cảm năng của chủ đề. Ta phải nhất thiết bắt đầu với quy luật về tính nhân quả từ sự Tự do, nghĩa là, bắt đầu với một nguyên tắc thuần túy thực hành và Nguyên tắc này sẽ quy định những đối tượng duy nhất mà nó có thể được áp dụng vào. “Phê phán lý tính thực hành và sự phản tư đạo đức học” Phê phán lý tính thực hành (1788) là quyển thứ hai trong “bộ ba” Phê phán nổi tiếng của I. Kant và là một trong các tác phẩm quan trọng nhất trong kho tàng triết văn thế giới về nền tảng của đạo đức học: Quy luật luân lý là cơ sở để nhận thức về Tự do; Tự do là cơ sở cho sự tồn tại của Quy luật luân lý. “Hai điều tràn ngập tâm tư với sự ngưỡng mộ và kính sợ luôn luôn mới mẻ và gia tăng mỗi khi nghĩ đến, đó là: bầu trời đầy sao trên đầu tôi và quy luật luân lý ở trong tôi”. (Phê phán lý tính thực hành – Kết luận, A289). Theo Kant, một nền triết học nghiêm chỉnh là phải hướng về những vấn đề cơ bản của con người, được thể hiện trong các “ mối quan tâm của Lý tính ”. Các mối quan tâm này quy lại thành ba câu hỏi lớn : Tôi có thể biết gì ? Tôi phải làm gì ? và Tôi được phép hy vọng gì ? (Phê phán lý luận thuần túy, B833). Kant dành quyển Phê phán Lý tính thuần túy để trả lời câu hỏi thứ nhất; quyển Phê phán Lý tính thực hành, hay nói rộng hơn, triết học đạo đức và pháp quyền, để trả lời câu hỏi thứ hai ; và, trong các tác phẩm tương đối ngắn về triết học lịch sử và triết học tôn giáo để trả lời câu hỏi thứ ba. Quyển Phê phán năng lực phán đoán (Mỹ học và Mục đích luận) là “cầu nối” quan trọng giữa cả ba câu hỏi với tầm quan trọng đặc biệt về hệ thống lẫn về nội dung ———– “Phê phán lý tính thực hành và sự phản tư đạo đức học” Phê phán lý tính thực hành (1788) là quyển thứ hai trong “bộ ba” Phê phán nổi tiếng của I. Kant và là một trong các tác phẩm quan trọng nhất trong kho tàng triết văn thế giới về nền tảng của đạo đức học: Quy luật luân lý là cơ sở để nhận thức về Tự do; Tự do là cơ sở cho sự tồn tại của Quy luật luân lý. “Hai điều tràn ngập tâm tư với sự ngưỡng mộ và kính sợ luôn luôn mới mẻ và gia tăng mỗi khi nghĩ đến, đó là: bầu trời đầy sao trên đầu tôi và quy luật luân lý ở trong tôi”. (Phê phán lý tính thực hành – Kết luận, A289). Theo Kant, một nền triết học nghiêm chỉnh là phải hướng về những vấn đề cơ bản của con người, được thể hiện trong các “ mối quan tâm của Lý tính ”. Các mối quan tâm này quy lại thành ba câu hỏi lớn : Tôi có thể biết gì ? Tôi phải làm gì ? và Tôi được phép hy vọng gì ? (Phê phán lý luận thuần túy, B833). Kant dành quyển Phê phán Lý tính thuần túy để trả lời câu hỏi thứ nhất; quyển Phê phán Lý tính thực hành, hay nói rộng hơn, triết học đạo đức và pháp quyền, để trả lời câu hỏi thứ hai ; và, trong các tác phẩm tương đối ngắn về triết học lịch sử và triết học tôn giáo để trả lời câu hỏi thứ ba. Quyển Phê phán năng lực phán đoán (Mỹ học và Mục đích luận) là “cầu nối” quan trọng giữa cả ba câu hỏi với tầm quan trọng đặc biệt về hệ thống lẫn về nội dung.