Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết

Sách Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Ths. Luật sư Nguyễn Ngọc Diệp.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3HqKGpu

1. Review sách Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết

Sách Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết ebook review pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Ths. Luật sư Nguyễn Ngọc Diệp trong danh mục Sách Chính Trị – Pháp Lý đang sale off % còn 98.000 ₫, đã được bán ra hơn 39 cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết

Sách Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết Tác giả: Ths. Luật sư Nguyễn Ngọc Diệp, Công ty phát hành CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TƯ VẤN NHẬT HƯỚNG Ngày xuất bản 2016-01-12 00:00:00 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 498 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Phương Đông.

Công ty phát hành CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TƯ VẤN NHẬT HƯỚNG
Ngày xuất bản 2016-01-12 00:00:00
Kích thước 14.5 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Số trang 498
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Phương Đông

3. Mô tả sách Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết

Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết Bạn đã từng nghe nhiều về các doanh nghiệp, từ những doanh nghiệp quy mô lớn như Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) hay Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (Masan) đến những doanh nghiệp có chồng là giám đốc và cô vợ là thư ký kiêm kế toán cạnh nhà. Các doanh nghiệp hiện diện khắp nơi xung quanh ta. Nhưng liệu bạn đã từng nhìn thấy được “doanh nghiệp”, hay thực ra bạn chi cỏ thể nhìn thấy sản phẩm, trụ sở, nhân viên, giám đốc của doanh nghiệp, họp đồng, vãn bản do doanh nghiệp phát hành và những tài sản khác thuộc về doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp là ai hay là cái gì? Thật ra, doanh nghiệp chẳng là ai và cũng không là cái gì cậ. Doanh nghiệp chỉ là một thực thể pháp lý, không nhìn được, không sờ được – là một sản phẩm do pháp luật tạo ra dựa trên những yếu tố nhất định. Thế nhưng doanh nghiệp lại có thể thực hiện các công việc như một con người thật sự, có tài sản, có thể thuê mướn lao động, giao kết, thực hiện các họp đồng với các cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm, hưởng lợi ích từ chính các hoạt động này. Hay nói cách khác, doanh nghiệp có thể nhân danh mình để tham giao vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập như một thực thể thật sự. Pháp luật tạo ra doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân để bảo vệ những chủ sở hữu tạo ra nó trước những rủi ro do hoạt động kinh doanh mang lại. Dù doanh nghiệp này có thua lỗ nặng nề đến đâu thì các chủ sở hữu của nó cũng chỉ chịu trách nhiệm tối đa bằng các tài sản mà họ đã bỏ ra để kinh doanh và tài sản do doanh nghiệp đã tạo ra, tức họ được hưởng một trách nhiệm hữu hạn do pháp luật cho phép khi kinh doanh. Chủ sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp là các thực thể độc lập. Doanh nghiệp độc lập về tài sản, về tư cách chủ thể với các cá nhân, tổ chức khác và chính với những chủ sở hữu – người đã lập ra nó. Một cổ đông sở hữu đến 90% cổ phần của một doanh nghiệp vẫn có thể bị doanh nghiệp kiện nếu thực hiện các hành vi xâm phạm tài sản, quyền lợi của doanh nghiệp, chẳng hạn như trộm tài sản của doanh nghiệp! “Doanh nghiệp và công ty – liệu có là một?” Dưới góc độ pháp lý, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh4. Ở Việt Nam, doanh nghiệp hình thành và hoạt động chủ yếu theo Luật Doanh nghiệp. Ta có các loại hình doanh nghiệp sau đây: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; chuyên nghiệp, rõ ràng và có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật. Bên cạnh đó, với mô hình hộ kinh doanh bạn không thể sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên và vì vậy khả năng sản xuất, kinh doanh sẽ bị hạn chế. Với những ưu điểm và sự cần thiết thành lập doanh nghiệp nêu trên, nếu bạn thấy việc kinh doanh có cơ sở thành công thì còn chờ gì nữa. Hãy bắt tay vào xây dựng và sở hữu một doanh nghiệp của chính bạn8.