Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc

Sách Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Gustave Le Bon.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3fizhfH

1. Review sách Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc

Sách ebook review Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Gustave Le Bon trong danh mục: Sách Kiến thức tổng hợp / Kiến thức bách khoa có giá chỉ: 66.200 ₫, xếp hạng: Đứng thứ 59 trong Top 1000 Kiến Thức Bách Khoa bán chạy tháng này, đi kèm với hơn: 59 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc

Sách Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc Tác giả: Gustave Le Bon, Công ty phát hành Omega Plus Ngày xuất bản 12-2019 Kích thước 14 x 20.5 cm Dịch Giả Nguyễn Tiến Văn Loại bìa Bìa mềm Số trang 224 SKU 1661184318290 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thế Giới.

3. Mô tả sách Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc

Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu u, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng “Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống”. Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, “Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta.”… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ độ) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viế, thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thô đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm người…