Sách Những Khoảnh Khắc Đời Người pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Trung Trung Đỉnh.
👉 Link Sách: https://bit.ly/2QrgpkT
1. Review sách Những Khoảnh Khắc Đời Người
Sách ebook review Những Khoảnh Khắc Đời Người file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Trung Trung Đỉnh trong danh mục: Sách văn học / Truyện ngắn – Tản văn – Tạp văn có giá chỉ: 93.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Những Khoảnh Khắc Đời Người
Sách Những Khoảnh Khắc Đời Người Tác giả: Trung Trung Đỉnh, Công ty phát hành NXB Trẻ Ngày xuất bản 08-2018 Kích thước 13 x 20 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 292 SKU 7390430055057 Nhà xuất bản NXB Trẻ.
3. Mô tả sách Những Khoảnh Khắc Đời Người
Những Khoảnh Khắc Đời Người Những Khoảnh Khắc Đời Người là tập bút ký và tản văn đi sâu vào miền kí ức thiêng liêng để ghi lại những khoảnh khắc của cuộc đời: từ những năm tháng tuổi thơ, đi lính ở Tây Nguyên, đến khi hòa bình, trở lại Hà Nội. “Năm 1966, mới 17 tuổi, chàng trai làng Sưa (Vĩnh Bảo, ngoại vi Hải Phòng), xung phong nhập ngũ, đi bộ một mạch vào thẳng Tây Nguyên, rồi được phân về làm lính địa phương ở một huyện đội. Gần 10 năm sống hòa đồng với đồng bào nhiều dân tộc, tham gia chiến đấu, thấu hiểu đến ngọn ngành nền văn hóa bản địa, yêu, rồi nhiễm luôn nhiều nét tính cách của người Tây Nguyên. Trong cuộc sống cũng như trong sáng tác văn chương nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, trường ca, các loại ký, đều có sự hòa trộn của hai nét văn hóa đặc sắc đó.” – Nhà văn Ngô Thảo “Văn chương ông Đỉnh họ Phạm nhưng bút danh lại thành Trung Trung Đỉnh thấy cũng giống như con người ông vậy. Tẩm ngẩm tầm ngầm mà biết rõ khối chuyện, viết rõ ngóc ngách ngọn ngành lại rất duyên, giọng văn cứ như giọng kể của một già làng nhưng có sức cuốn hút của lớp lang chữ nghĩa, ý tứ, tình tiết. Đọc văn ấy là thấy tin cậy người ấy. Một con người suốt đời biết ơn những cánh rừng già Tây Nguyên đã che chở mình trong chiến tranh và biết ân nghĩa với cuộc đời mình đã sống. Văn ông vì vậy rất đậm hơi người và ấm tình người.” – Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên