Sách Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Thích Hạnh Bình.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3BXPsIW
1. Review sách Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ
Sách ebook review Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Thích Hạnh Bình trong danh mục: Sách Tôn giáo – Tâm linh có giá chỉ: 135.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 3 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ
Sách Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ Tác giả: Thích Hạnh Bình, Công ty phát hành Tuệ Chủng Kích thước 14,5 x 20,5 cm Dịch Giả Thích Huệ Hải Số trang 660 SKU 6607276387763.
3. Mô tả sách Nghiên cứu khái niệm A La Hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ
Tác phẩm “Nghiên cứu Khái niệm A-la-hán trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ” là luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ (2008) của tôi trong thời gian học chương trình Tiến sĩ tại Viện nghiên cứu Đông phương Nhân văn Tư tưởng thuộc trường Đại học Huafan (Hoa Phạm) Đài Bắc – Đài Loan, Giáo sư Trần Tuấn Oai làm Gs. hướng dẫn Luận văn viết bằng tiếng Hoa, với nội dung kết cấu: Trừ hai phần mở đầu và kết luận còn lại 5 chương, dày 252 trang, khổ A4. Luận được Đại đức Thích Huệ Hải thành viên của Trung tâm Phật Học Hán Truyền dịch sang Việt ngữ. Tác giả đã đọc lại bản dịch có chỉnh sửa một vài chỗ trong luận văn. Đến nay đã hoàn tất và cho xuất bản. Nội dung luận văn chủ yếu thảo luận quá trình hình thành và diễn biến khái niệm A-la-hán trong lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ. Đây là tác phẩm tiếp nối thảo luận ý nghĩa về 5 việc của Đại Thiên mà trước đó tôi đã xuất bản tác phẩm với chủ đề: “ứu về 5 việc của Đại Thiên”. Qua thực tế, từ nguồn tư liệu Phật học để lại cho quá trình hình thành và diễn biến khái niệm A-la-hán 3 thời kỳ Phật giáo từ Nguyên thủy đến Bộ phái, từ Bộ phái đến Đại thừa có khác nhau về hình thức, nhưng ý nghĩa chính vẫn không thay đổi. Sự thay đổi này bắt nguồn từ sự thay đổi về lý tưởng và môi trường sống Tăng già, như đã được trình bày trong luận văn. Cổ Am ngày 18 tháng 3 năm 2019 Tác giả Thích Hạnh Bình MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TỔNG LUẬN Động cơ và mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG MỘT: TƯ TƯỞNG CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH ĐỂ THÀNH TỰU QUẢ VỊ A LA HÁN Năm Bộ Nikaya và 4 bộ A-hàm được xem là nguồn tư liệu sớm nhất trong Phật giáo Giáo lý căn bản được Thế Tôn thuyết giảng Quan điểm tu tập trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy Quá trình thực hành và thành tựu quả vị A-la-hán Tiểu kết CHƯƠNG HAI: Ý NGHĨA KHÁI NIỆM A LA HÁN TRONG A HÀM VÀ NIKÃYA Khái niệm A-la-hán trong văn hóa Ấn Độ Tứ Thánh quả và ý nghĩa chứng đắc quả vị Thích Ca Mâu Ni là vị A-la-hán đầu tiên trong Phật giáo và tính đặc thù của quả vị Đặc trưng của một vị A-la-hán Tính chất khác nhau giữa Thế Tôn và các đệ tử A-la-hán Nữ tánh A-la-hán Tính đặc thù quả vị A-la-hán trong “Tiểu Bộ Kinh” Người phạm tội ngũ nghịch có thể chứng quả A-la-hán không? Kết luận CHƯƠNG BA: ĐẠI THIÊN VÀ TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI THIÊN Bối cảnh xã hội Phật giáo và sự hình thành ‘5 việc’ của Đại Thiên Thảo luận về tư liệu liên quan đến ‘5 việc’ Đại Thiên ‘5 việc’ của Đại Thiên (hay Bạt-đà-la) chính là nguyên nhân phân chia bộ phái Kết luận CHƯƠNG BỐN: Ý NGHĨA ‘5 VIỆC’ Dư sở dụ Vô tri Do dự Tha linh nhập Đạo nhân thanh cố khởi Quá trình diễn biến từ ‘5 việc’ Đại Thiên đến tư tưởng cùa Đại chúng bộ Kết luận: CHƯƠNG NĂM: QUAN ĐIẾM BẤT ĐỒNG VỀ QUẢ VỊ A LA HÁN CỦA CÁC BỘ PHÁI A-la-hán có còn hữu lậu không A-la-hán có còn thối chuyển hay không Tiểu kết CHƯƠNG SÁU: KHÁI NIỆM A LA HÁN TRONG KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA Bối cảnh hình thành tư tưởng Đại thừa Bồ-tát đạo Đại thừa xem A-la-hán là Thanh văn thừa Kết luận CHƯƠNG BẢY: CHƯƠNG KẾT A-la-hán trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy Ý nghĩa A-la-hán thuộc thời kỳ Bộ phái A-la-hán thuộc thời kỳ Đại thừa Phật giáo