Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam

Sách Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Phan Hữu Dật.

👉 Link Sách: https://bit.ly/2TMoFOD

1. Review sách Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam

Sách ebook review Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Phan Hữu Dật trong danh mục: Sách Kiến thức tổng hợp / Kiến thức bách khoa có giá chỉ: 177.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam

Sách Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam Tác giả: Phan Hữu Dật, Công ty phát hành Công Ty Cổ Phần Tri thức Văn Hóa Sách Việt Nam Ngày xuất bản 01-2018 Kích thước 16 x 24 cm Loại bìa Bìa cứng Số trang 495 SKU 9603108653980.

3. Mô tả sách Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam

Một Số Vấn Đề Về Dân Tộc Học Việt Nam Giáo sư – Tiến sĩ – Nhà giáo Nhân dân Phan Hữu Dật là một trong những nhà Dân tộc học đầu ngành ở Việt Nam. Nhiều công trình nghiên cứu của ông về Sử học, Dân tộc học được đánh giá cao trong giới khoa học trong và ngoài nước. Là nhà giáo – nhà khoa học, ông có cuộc đời hoạt động thật sôi nổi, phong phú. Ông sinh ngày 01 tháng 6 năm 1928 tại làng Thanh Lương, xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Trên nửa thế kỷ tham gia cách mạng và hoạt động khoa học, ông đã có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng nền đại học Việt Nam và ngành Dân tộc học ở nước ta. Trên cương vị là nhà giáo, ông đã tham gia đào tạo hàng nghìn cử nhân và nhiều thạc sĩ, tiến sĩ cho các ngành Dân tộc học, sử học. Ông là nhà khoa học Việt Nam đầu tiên viết giáo trình Cơ sở Dân tộc học để giảng dạy trong các trường đại học. Ông am hiểu sâu rộng nhiều vấn đề chuyên môn và là chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu xã hội nguyên thủy, về lịch sử hôn nhân và gia đình. Ông thông thạo tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh – những công cụ đặc biệt quan trọng cho các ngành khoa học nói chung, cho ngành Dân tộc học nói riêng. Là nhà Dân tộc học bảo vệ luận án PTS đầu tiên tại Liên Xô (cũ) (1963), hơn 50 năm qua, những đóng góp của ông trên lĩnh vực Dân tộc học thật to lớn, không chỉ trên bình diện lý thuyết mà trên bình diện ứng dụng, thực tiễn. Khi còn là Hiệu trưởng kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Dân tộc học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, ông đã đặt ước vọng xây dựng một trường phái Dân tộc học – điều mà cho tới hiện nay các nhà khoa học nước ta còn suy tư trăn trở. Là nhà Sử học, Dân tộc học nhưng những lĩnh vực nghiên cứu sáng tạo của ông còn rộng lớn hơn nhiều. Chính vì vậy, năm 1993, ông được đưa tên trong từ điển Who’s Who ở Mỹ; sau đó (1996), ông được cử làm Phó Chủ tịch suốt đời Hiệp hội Nghiên cứu tiểu sử Hoa Kỳ và năm 1997 là Phó Chủ tịch Trung tâm Tiểu sử Quốc tế Cambridge (Anh).