Sách Một Hướng Tiếp Cận Nghiên Cứu Lịch Sử Nam Bộ pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: PGS.TS Ngô Minh Oanh.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3yxK2ms
1. Review sách Một Hướng Tiếp Cận Nghiên Cứu Lịch Sử Nam Bộ
Sách Một Hướng Tiếp Cận Nghiên Cứu Lịch Sử Nam Bộ ebook review pdf dowload word audio mp3 Tác giả: PGS.TS Ngô Minh Oanh trong danh mục Sách Lịch sử đang sale off 35% còn 91.000 ₫, đã được bán ra hơn 70 cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Một Hướng Tiếp Cận Nghiên Cứu Lịch Sử Nam Bộ
Sách Một Hướng Tiếp Cận Nghiên Cứu Lịch Sử Nam Bộ Tác giả: PGS.TS Ngô Minh Oanh, Công ty phát hành Công Ty Cổ Phần Tri thức Văn Hóa Sách Việt Nam Ngày xuất bản 2018-10-01 00:00:00 Kích thước 15,5 x 23 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 272.
Công ty phát hành | Công Ty Cổ Phần Tri thức Văn Hóa Sách Việt Nam |
Ngày xuất bản | 2018-10-01 00:00:00 |
Kích thước | 15,5 x 23 cm |
Loại bìa | Bìa mềm |
Số trang | 272 |
3. Mô tả sách Một Hướng Tiếp Cận Nghiên Cứu Lịch Sử Nam Bộ
Lịch sử văn hoá Việt Nam là lịch sử hình thành, tồn tại và kế tiếp nhau của ba nền văn hoá: Văn hoá Đông Sơn (từ 2000 đến 3000 năm cách ngày nay), Văn hoá Đại Việt (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) và Văn hoá Việt Nam (từ 1945 đến nay). Để hình thành nên ba nền văn hoá kế tiếp nhau ấy, tiến trình văn hoá Việt Nam đã phải trải qua hai giai đoạn chuyển tiếp: Giai đoạn từ thế kỉ I – X chuyển tiếp từ văn hoá Đông Sơn – Hùng Vương sang văn hoá Đại Việt và giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1945 chuyển tiếp từ văn hoá Đại Việt sang văn hoá Việt Nam (từ 1945 đến nay). Như vậy, nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam với tư cách là “cái tổng thể” tức là nghiên cứu diện mạo, tính chất, đặc trưng và giá trị của mỗi nền văn hoá và quy luật chuyển biến kế tiếp nhau từ nền văn hoá này sang nền văn hoá khác. Cách tiếp cận nghiên cứu này khác với tiếp cận lịch sử của từng thành tố chuyên biệt, tuy nhiên, cách tiếp cận chuyên biệt trên cũng rất cần thiết, coi như một giai đoạn tích luỹ những hiểu biết cho việc nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam với tư cách là “cái tổng thể”.