Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa

Sách Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Doãn Linh.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3cjIzqq

1. Review sách Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa

Sách ebook review Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Doãn Linh trong danh mục: Sách văn học / Thơ có giá chỉ: 61.000 ₫, xếp hạng: Đứng thứ 68 trong Top 1000 Thơ bán chạy tháng này, đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa

Sách Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa Tác giả: Doãn Linh, Công ty phát hành Domino Books Ngày xuất bản 09-2019 Kích thước 15,5 x 20,5cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 128 SKU 8451588537259 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Văn Học.

3. Mô tả sách Khi Đêm Nở Rộ Như Hoa

“ Đê đầu tư cố hương” – Lý Bạch. Đọc tập thơ này của Doãn Linh, qua tuyển dịch của Trúc-Ty, có thể thấy rõ cảm xúc “cúi đầu nhớ cố hương” đang bàng bạc. Cố hương ở đây là một nơi chốn cụ thể, hoặc một ký ức mơ hồ, hoặc một mơ tưởng, hoặc một cảnh vật nay đã đổi thay. Từ nhỏ Doãn Linh thấm nhuần văn hoá Trung Hoa, Pháp và Việt, nên cố hương cũng vì vậy mà dịch chuyển rất vi tế theo từng nơi chốn. Doãn Linh sợ những đổi thay, nên cảm xúc về những điều này luôn được cảm nhận bằng giọng thơ rất nữ tính. Những bài thơ viết về Mỹ Tho, Sài Gòn đôi khi còn da diết và day dứt hơn những bài thơ viết về nơi nào khác ở Trung Hoa. Nhiều khi Doãn Linh trở lại một nơi chốn xa lạ, nơi mà thời trẻ từng đến, nhìn thấy sự đổi thay, những câu thơ cất lên lại da diết như viết về quê hương, về cố xứ của chính mình. Với nữ sĩ Doãn Linh luôn có hai quê hương: một trong tâm tưởng – vốn tươi đẹp, bất biến; một là đời thực – vốn trần trụi, phôi pha. Tập thơ diễn tả khá trọn vẹn tâm thế lưỡng phân này. – Nhà thơ Lý Đợi Doãn Linh một đời phiêu bạt giữa Việt Nam, Hồng Kông, Đài Loan, Pháp… đi đi về về, quê nhà như địa ngục, thiên đường là tha hương, một chuyến bay là có thể chuyển đổi nơi chốn, tuy vậy chị đã vĩnh viễn xa lìa căn cội sinh ra, dòng sông không thể trở lại, càng như cánh bướm rời xa cố quận, không chỗ náu nương, sau cùng đành phải nương náu trong thi ca, chính thi ca đã “mệnh lệnh” chị phóng chiếu ánh sáng lấp lánh sau khi chui khỏi vỏ kén của mình đấy thôi – Bai Ling (Bạch Linh, nhà thơ – nhà phê bình). Sau khi giã biệt thế kỷ 20, Doãn Linh mang đầy cảm thức tra vấn đối với sự tồn tại và định vị của chính mình, do vậy từ năm thứ 2 của thế kỷ 21 trở đi, Paris trong thơ Doãn Linh không còn là phù hoa tuyệt thế, mà đầy cảm giác bất an, vô định, phiêu lưu – Hong Shuling (Hồng Thục Linh, nhà thơ). Doãn Linh triển khai công trình nghệ thuật của ký ức trùng hiện và đau thương tái cấu trúc, khiến thi ca trở thành mỹ học tâm linh, không có gì tương đồng với những bản tin chiến tranh thực tế – Li Guiyun (Lý Quý Vân, nhà nghiên cứu – phê bình văn học). Sở dĩ thơ chiến tranh của Doãn Linh có sức lay động, là bởi đến từ kinh nghiệm rướm máu thiết thân, vốn vượt ra ngoài phạm vi ngôn ngữ, nhưng được thi sĩ kết tinh trong ngôn ngữ. Cho nên trong sáng tác thơ Doãn Linh, các tác phẩm viết về chiến tranh là đặc biệt nhất, có sức lay động nhất – Ya Xian (Á Huyền, nhà thơ).