Sách Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Barbara Young.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3cjxcyT
1. Review sách Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu
Sách ebook review Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Barbara Young trong danh mục: Sách văn học / Truyện ngắn – Tản văn – Tạp văn có giá chỉ: 50.400 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu
Sách Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu Tác giả: Barbara Young, Công ty phát hành Công Ty TNHH TM – DV Chính Thông Ngày xuất bản 04-2009 Kích thước 12 x 20 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 338 SKU 3103616900591 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài Gòn.
3. Mô tả sách Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu
Kahlil Gibran – Ngọn Lửa Vĩnh Cửu “Những gì mà ông đã nói ra, sự đóng góp của ông vào thế giới của hội họa và văn học – cả trong thế giới A-rập lẫn thế giới nói tiếng Anh – là không thể đo lường được. Thế nhưng, những đóng góp này không phải là chóp đỉnh của ngọn núi mà Gibran đã leo lên. Cái tuyệt phẩm vĩ đại nhất và trường cửu nhất mà Gibran để lại, cái đó không được ghi dấu bởi cây bút trên giấy hay cây cọ trên vải, mà nó được ghi dấu bằng cái tâm thức bất tử của ông trên tâm thức của nhân loại. Ông là một trong số những cử chỉ điệu bộ (gestures) hiếm hoi của Quyền Lực Hùng Vĩ Bất Khả Định Danh. Và trong giọng nói và bản thể (being) của ông, có một thẩm quyền được ủy thác – và không nên lẫn lộn nó với sự kiệt xuất bình thường của con người, bởi vì ông không bao giờ có mặt một cách toàn bộ và trọn vẹn trong cõi trần gian này. Những lý lẽ và quy luật vốn chi phối những con người bình thường, thì không trói buộc được thiên tài. Báo chí A-rập cung cấp bằng chứng rằng, ngoài Gibran ra, chưa từng có ai – còn sống hay đã chết – được tôn vinh tới mức ấy. (Barbara Young) “Sức mạnh của Gibran đến từ nguồn dự trữ vĩ đại của đời sống tâm linh, nếu không thể, thì nó đã không thể quá phổ quát và hùng mạnh đến như vậy – nhưng cái tôn nghiêm và cái đẹp của ngôn ngữ, mà ông đã khoác cho nó, thì hoàn toàn là của riêng ông.” (Claude Bragdon)