Sách Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Tái Bản) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Anagarika Govinda.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3vXCFmY
1. Review sách Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Tái Bản)
Sách ebook review Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Tái Bản) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Anagarika Govinda trong danh mục: Sách văn học / Du ký có giá chỉ: 80.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 13 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Tái Bản)
Sách Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Tái Bản) Tác giả: Anagarika Govinda, Công ty phát hành First News – Trí Việt Ngày xuất bản 09-2016 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 316 SKU 2436521452192 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Hồng Đức.
3. Mô tả sách Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Tái Bản)
Đường Mây Qua Xứ Tuyết Đường Mây Qua Xứ Tuyết (“The Way of the White Clouds”) ghi lại những điều Anagarika Govinda chứng kiến trong thời gian du hành ở Tây Tạng. Hành trình của tác giả diễn ra vào khoảng thập niên 30 đến thập niên 50 của thế kỷtrước, trước thời kỳ diễn biến chính trị phức tạp dẫn đến sự sáp nhập vào lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa như hiện nay. Thời điểm đó, một phần phía tây của Tây Tạng bị xem như nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền thuộc địa Anh nên việc tác giả đi từ Sri Lanka sang Ấn Độ rồi thâm nhập phía tây Tây Tạng (tất cả đều là thuộc địa của Anh), giấy tờ thông hành đều do người Anh kiểm soát. Về phần sau của hành trình, tác giả đi sâu vào phần phía đông Tây Tạng vốn thuộc sự quản lý của chính quyền Lạt Ma tại Lhasa nên lại phải xin cấp thêm giấy thông hành từ chính quyền này. Trên thực tế, từ thời cổ đại cho đến tận lúc bấy giờ, Tây Tạng vốn chỉ được xem như một vùng đất bí ẩn khép kín, một mắt xích trên con đường tơ lụa huyền thoại nên dù đã nhiều lần bị xâm chiếm, các chính quyền đô hộ tạm thời đều dần dà “bỏ rơi” vùng đất này; do đó, nơi đây được đứng đầu bởi cố vấn tinh thần là các đức Lạt Ma mà cao nhất là Đạt Lai Lạt Ma. Từ góc nhìn của người phương Tây, Tây Tạng được xem như một phần của vương quốc Ấn Độ (vốn bao gồm cảcác nước Pakistan, Nepal, Bhutan, Bangladesh,… ngày nay) do nơi đây chịu nhiều ảnh hưởng từ tín nguỡng và tôn giáoẤn Độ hơn từ phía Trung Hoa. Những diễn biến chính trị từ thập niên 50 của thế kỷ trước trở về sau này, hẳn nhiên ít nhiều cũng có ảnh hưởng đến phong tục và đời sống tín ngưỡng của Tây Tạng. Song, nếu tìm hiểu và đặt tâm trí mình trở về với giai đoạn trước khinhững biến đổi phức tạp này diễn ra, người đọc sẽ cảm nhận rõ nét hơn về cái “Tự do”, sự uyên thâm và tính nguyên thủy của Phật giáo Tây Tạng mà tác giả Anagarika Govinda và dịch giả Nguyên Phong muốn truyền tải.