Đồng Bằng Sông Cửu Long

Sách Đồng Bằng Sông Cửu Long pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Phan Quang.

👉 Link Sách: https://bit.ly/2PtIgjP

1. Review sách Đồng Bằng Sông Cửu Long

Sách ebook review Đồng Bằng Sông Cửu Long file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Phan Quang trong danh mục: Sách văn học / Truyện ngắn – Tản văn – Tạp văn có giá chỉ: 65.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Đồng Bằng Sông Cửu Long

Sách Đồng Bằng Sông Cửu Long Tác giả: Phan Quang, Công ty phát hành Công Ty TNHH Văn Hóa Đông Tây Ngày xuất bản 09-2014 Kích thước 14.5 x 20.5 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 482 SKU 2517559394170 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động.

3. Mô tả sách Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đồng Bằng Sông Cửu Long “Tập bút ký về vừng đồng bằng này được viết với sự kết hơp miêu tả với khảo cứu như quan niệm của Gorki về bút ký. Phải hiểu vùng đất này từ ngọn nguồn, trong chiều sâu và tính đặc thù của nó. Lúc này trên trang viết không phải chỉ là một Phan Quang nhà báo mà còn là một nhà khảo cứu về xã hội học, kinh tế học và ông thực sự đang bị thu hút với đồng bằng sông Cửu Long: “Ôi dải đất mới, nơi khai thác muộn mằn nhất của đất nước ta, dải đất ẩn giấu bao nhiêu điều quyến rũ. Một con người học rộng nhìn xa, gót chân từng đặt đến Tây Âu khi cả dân tộc còn đang sống trong cảnh cửa đóng then cài như Nguyễn Trường Tộ còn phải thốt lên: Nước ta tất sau này sẽ phát hiện được cái bí tàng của trời đất”. Cái bí tàng ấy dần được hiểu ra bằng sức lao động sáng tạo của quần chúng trong nhiều thế kỷ qua. Phan Quang ngay từ bước đầu đã cảm nhận tính chất đa dạng của cảnh và người như xen lẫn nhau giữa cái mới và cũ. “Như vậy đó hiện đại và hoang sơ, bí ẩn và cởi mở, giàu có và khó nghèo chen lẫn, đồng bằng sông Cửu Long hiện lên trước mắt ta ngồn ngộn sức sống”. Và theo ông ấn tượng nổi nhất của đồng bằng là sự phì nhiêu và trù phú, miền đất thiên nhiên ưu đãi.” Đi qua từng chương viết, điều gây ấn tượng vẫn là hình ảnh con người. Phan Quang đã thâu tóm đôi nét vừa thực vừa vui về tính cách người nông dân Nam Bộ…” (GS. Hà Minh Đức)