Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm)

Sách Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm) pdf ebook review doc epub word wattpad prc mobi audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Trần Lâm Biền.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3dTIUjK

1. Review sách Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm)

Sách Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm) ebook review pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Trần Lâm Biền trong danh mục Sách Lịch sử đang sale off % còn 120.000 ₫, đã được bán ra hơn 155 cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm)

Sách Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm) Tác giả: Trần Lâm Biền, Công ty phát hành Nhà Sách 30 Hàn Thuyên Ngày xuất bản 2019-01-26 09:10:03 Kích thước 21×24 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 184.

Công ty phát hành Nhà Sách 30 Hàn Thuyên
Ngày xuất bản 2019-01-26 09:10:03
Kích thước

21×24 cm

Loại bìa Bìa mềm
Số trang 184

3. Mô tả sách Đồ thờ trong di tích của người Việt (Bìa mềm)

Không một di tích tôn giáo nào không có đồ thờ. Đồ thờ xác định tư cách cho những kiến trúc cùng với hệ thống tượng liên quan để trở thành di tích tôn giáo tín ngưỡng. Ngược lại, nếu không có đồ thờ thì cùng lắm di tích đó chỉ mang hình thức một nhà trưng bày. Như vậy, đồ thờ đã góp phần thiêng hóa kiến trúc thờ tự, hướng tâm con người đến lẽ huyền vi của đạo, hướng đến chân, thiên, mỹ, tránh thoát những dục vọng thấp hèn, góp phần làm cân bằng những tâm hồn luôn bị giày vò bởi tục lụy. Đồ thờ là sản  phẩm văn hóa hữu thể, chứa đựng những ước vọng truyền đời của tổ tiên, qua nó như qua thần linh để cầu nguồn hạnh phúc trần gian. Ở Việt Nam, đồ thờ mang vẻ đẹp tâm linh thánh thiện, phản ánh tâm thức của người nông dân trồng lúa nước. Chúng vượt lên trên cả tích cực và tiêu cực của người đời, vượt lên trên cả những yếu tố sùng bái thuộc tín ngưỡng và dị đoan, để tồn tại như một chứng tích lịch sử, một lời nhắn nhủ của tổ tiên… Thông qua đồ thờ, chúng ta có thể tìm về bản thể chân như thuộc vẻ đẹp của người xưa, để con người nhờ đó mà nâng cao thêm được tinh thần yêu nước, yêu quê hương xứ sở, yêu quý lẽ nhân bản, đồng thời có ý thức trọng đức đẹp của cả đạo và đời.