Dạo Bước

Sách Dạo Bước pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Henry David Thoreu.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3f9bYWl

1. Review sách Dạo Bước

Sách ebook review Dạo Bước file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Henry David Thoreu trong danh mục: Sách văn học / Tiểu thuyết có giá chỉ: 38.900 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 9 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Dạo Bước

Sách Dạo Bước Tác giả: Henry David Thoreu, Công ty phát hành Domino Books Ngày xuất bản 01-2019 Kích thước 13 x 20.5 cm Dịch Giả Trần Hoàng Thư Loại bìa Bìa mềm Số trang 98 SKU 9995019549200.

3. Mô tả sách Dạo Bước

Henry David Thoreau (1817-1862), nhà thơ, tiểu luận gia, triết gia thực hành, nổi tiếng vì đã sống tinh thần thuyết tiên nghiệm (transcendentalism), điều được thể hiện trong kiệt tác “Walden” (1854) của ông, và vì đã là người ủng hộ nhiệt thành các quyền tự do dân sự như được minh chứng trong tiểu luận “Bất tuân Dân sự” (1849). “Với Henry David Thoreau, con người – như một cá nhân – có thể tìm thấy niềm vui từ sự giản dị, tự nhiên và tự túc, rồi từ đó có thời gian và hứng thú để nghĩ về chỗ đứng của mình trong thế giới này.  Tư tưởng cốt lõi của Dạo bước được gói gọn ngay trong đoạn văn đầu tiên, khi tác giả nói rõ “muốn đưa ra một tuyên bố cực đoan” coi con người là cư dân, hoặc một phần không thể tách rời của Tự Nhiên, hơn là thành viên của xã hội. Dưới con mắt của Thoreau thì thiên nhiên không xa lạ chút nào, trái lại, với ông, thiên nhiên là bà mẹ yêu thương của chúng ta và chúng ta là một phần không thể tách rời của thiên nhiên. Và vì là một phần của tự nhiên, chúng ta có một chiều kích hoang dã không chịu khuất phục trước khuôn khổ chật hẹp của xã hội. Trong Dạo bước, Thoreau cho ta thấy tầm quan trọng của thiên nhiên đối với con người, và vì sao con người không thể tồn tại mà không có thiên nhiên trên các phương diện thể chất, tinh thần, và linh hồn. Đối với Thoreau, dạo bước là hành động phản tư, nó cho phép bạn hiểu rõ mình là ai, và khám phá những khía cạnh khác của chính bạn từng bị xã hội làm cho mờ nhạt, yếu đuối…”