Sách Đã Là Một Phiền Toái pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .
👉 Link Sách: https://bit.ly/3f9iIDH
1. Review sách Đã Là Một Phiền Toái
Sách ebook review Đã Là Một Phiền Toái file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách văn học / Thơ có giá chỉ: 79.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Đã Là Một Phiền Toái
Sách Đã Là Một Phiền Toái , Công ty phát hành Domino Books Ngày xuất bản 01-2019 Kích thước 16 x 20.5cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 88 SKU 3694226484460 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Đà Nẵng.
3. Mô tả sách Đã Là Một Phiền Toái
Thơ tự thú thường cày xới vào cái tôi tác giả, tập trung vào các thái cực tâm lý, sự cấm kỵ, bệnh tâm thần, phức cảm tình dục, thậm chí ý định tự tử… Dù không bao hàm hết các khía cạnh này, nhưng tập đã là một phiền toái của Ng. Anhanh cũng đủ khiến người đọc cảm thấy lo lắng, thấy ớn lạnh…, vì vậy mà thấy kích thích, thấy thú vị vì sự mới mẻ, táo bạo. Nhà thơ Lý Đợi Không che chắn, không gìn giữ, Ng. Anhanh “phơi bày” nỗi đau, sự dằn vặt, nỗi cay đắng, thậm chí, ước muốn “thấy mình đổ quỵ”, thậm chí, coi sự tồn tại của mình là “một phiền toái”qua từng đoạn thơ, từng câu thơ, từng chữ. Chúng không chỉ cứa vào lòng cô: “chúng ta cứa vào lòng nhau nỗi đau” mà còn cứa vào lòng những ai đọc cô. Nhà thơ Ý Nhi “Con tim tôi sẽ run lên/ lần tai biến cuối”. Những câu thơ làm ta sững sờ. Hình như lần đầu tôi được đọc thứ thơ Tự Phân Tâm (self-psychoanalizing) trong thơ Việt Nam. Tuy rằng thơ trữ tình nói chung vốn có bản chất là tự giãi bày (hoặc kể lể tâm tình hoặc vọt trào cảm xúc…), và giãi bày cũng thường là cái mạnh của phái yếu (ở Mỹ từng có cả một trào lưu “confessionalism – tự thú” những năm 1950 với Sylvia Plath, Anne Sexton…), nhưng tôi chưa gặp ở đâu như trong tập thơ đầu tay của Ng. Anhanh, mỗi bài thơ dường như là một bản tự phân tích những chấn thương, nghịch lý trong cõi sâu của mình, rồi tự phản biện, tự tranh cãi, rồi van xin… Hình như Thơ đã giúp tác giả thoát ra được khỏi “cái lồng” mà lâu này một con người khác của cô đã “nhốt” cô vào, để cô nói ra được “câu chuyện của tôi”. Nhà thơ Hoàng Hưng