Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015)

Sách Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .

👉 Link Sách: https://bit.ly/3xfcmbk

1. Review sách Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015)

Sách ebook review Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015) file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách Tôn giáo – Tâm linh có giá chỉ: 52.800 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 3 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015)

Sách Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015) , Công ty phát hành Phương Nam Book Ngày xuất bản 09-2015 Kích thước 13 x 20 cm Loại bìa Bìa mềm Số trang 240 SKU 8932000121558.

3. Mô tả sách Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Tái Bản 2015)

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng “Kim Sư Tử Chương là một tác phẩm rất ngắn của thầy Pháp Tạng nhưng bao hàm được giáo lý của Kinh Hoa Nghiêm. Trung Quốc có khoảng mười tông phái Phật giáo, trong đó có tông Hoa Nghiêm. Tất cả chúng ta đều phải nên tìm hiểu nội dung của mười tông phái đó. Tông phái Hoa Nghiêm được thành lập dựa trên giáo lý của kinh Hoa Nghiêm, một kinh Đại Thừa và tông này đã xiển dương giáo lý duyên khởi tới mức tròn đầy. Thầy Pháp Tạng là tổ thứ ba của tông Hoa Nghiêm, Pháp Tạng có nghĩa là kho tàng của chánh pháp. Tổ thứ hai là thầy Trí Nghiễm. Trên thầy Trí Nghiễm là thầy Đỗ Thuận, sơ tổ của tông Hoa Nghiêm. Sau tổ Pháp Tạng có tổ Trừng Quán và sau tổ Trừng Quán có tổ Tông Mật. Đó là năm vị tổ của tông Hoa Nghiêm gọi là Hoa Nghiêm Ngũ Tổ. Tông Hoa Nghiêm thừa hưởng nhiều giáo lý của các ngài Mã Minh và Long Thọ nên có khi người ta nhận hai ngài này là hai vị tổ đầu tiên, trước thầy Đỗ Thuận. Nhưng kỳ thật tông Hoa Nghiêm chỉ có năm vị tổ. Các thầy ngày xưa rất giỏi. Thầy Nghĩa Tịnh đi Ấn Độ về và được vua Đường khuyến khích lập một trung tâm dịch thuật kinh điển từ tiếng Phạn ra chữ Hán. Thầy Huyền Trang cũng vậy. Sau chuyến đi Ấn Độ về hai thầy đều có viết hồi ký và đã thành lập những trung tâm dịch thuật để dịch kinh từ tiếng Phạn sang chữ Hán. Thầy Pháp Tạng có tham gia vào trung tâm dịch thuật của thầy Nghĩa Tịnh. Thầy Pháp Tạng đã dịch rất nhiều kinh ra chữ Hán như kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Già và hàng chục bộ kinh khác.” (Trích Lời dẫn nhập)