Sách Combo Việt Nam danh tác (4 cuốn: Những ngày thơ ấu+ Lạnh Lùng + Gánh hàng hoa Sợi Tóc) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Nhiều Tác Giả.
👉 Link Sách: https://bit.ly/2PNrpbW
1. Review sách Combo Việt Nam danh tác (4 cuốn: Những ngày thơ ấu+ Lạnh Lùng + Gánh hàng hoa Sợi Tóc)
Sách ebook review Combo Việt Nam danh tác (4 cuốn: Những ngày thơ ấu+ Lạnh Lùng + Gánh hàng hoa Sợi Tóc) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Nhiều Tác Giả trong danh mục: Sách văn học / Tiểu thuyết có giá chỉ: 231.500 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo Việt Nam danh tác (4 cuốn: Những ngày thơ ấu+ Lạnh Lùng + Gánh hàng hoa Sợi Tóc)
Sách Combo Việt Nam danh tác (4 cuốn: Những ngày thơ ấu+ Lạnh Lùng + Gánh hàng hoa Sợi Tóc) Tác giả: Nhiều Tác Giả, Công ty phát hành Nhã Nam Số trang 224 SKU 4384826186530 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn.
3. Mô tả sách Combo Việt Nam danh tác (4 cuốn: Những ngày thơ ấu+ Lạnh Lùng + Gánh hàng hoa Sợi Tóc)
NHỮNG NGÀY THƠ ẤU Mã sản phẩm: 8935235228979 Tác giả: Nguyên Hồng Nhà xuất bản: Hội nhà văn Số trang: 184 Kích thước: 14.5×20.5 cm Ngày phát hành: 2021 ——————- LẠNH LÙNG Mã sản phẩm: 8935235228825 Tác giả: Nhất Linh. Nhà xuất bản: Hội nhà văn Số trang: 224 Kích thước: 14.5×20.5 cm Ngày phát hành: 2021 GÁNH HÀNG HOA Mã sản phẩm: 8935235228832 Tác giả: Khái Hưng – Nhất Linh Nhà xuất bản: Hội nhà văn Số trang: 308 Kích thước: 14.5×20.5 cm Ngày phát hành: 2021 SỢI TÓC Mã sản phẩm: 8935235228849 Tác giả: Thạch Lam Nhà xuất bản: Hội nhà văn Số trang: 108 Kích thước: 14.5×20.5 cm Ngày phát hành: 2021 Bộ Việt Nam danh tác: – Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng – Lạnh lùng của Nhất Linh – Gánh hàng hoa của Khái Hưng – Nhất Linh – Sợi tóc của Thạch Lam. GIỚI THIỆU 4 TÁC PHẨM 1. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng Ấn bản này của Nhã Nam được thực hiện theo bản in “Những ngày thơ ấu” của NXB Đời Nay năm 1940, chỉ sửa một số cách viết cho phù hợp với quy tắc chính tả hiện nay như “theo dõi” thay cho “theo rõi”, “trầy trật” thay cho “chầy chật”… Các ảnh minh họa trong sách được lấy lại trong các truyện của Nguyên Hồng đã đăng trên báo Ngày Nay. Cầm bút khi chưa có nhiều kinh nghiệm sáng tác, lại đúng lúc văn đàn đang bày chật nhiều câu chuyện tả thực, Nguyên Hồng chỉ lựa chọn cách kể lại tường tận câu chuyện gia đình mình mà đã có vị thế của nhà văn tả chân, nhưng Những ngày thơ ấu không bị sa vào thói quen bi kịch hóa những khốn khổ nhân sinh như văn học tả chân hay đề cao. Trái lại, Những ngày thơ ấu lấp lánh niềm vui sống trong những điều nhỏ nhặt. 2. Lạnh lùng của Nhất Linh Ấn bản này của Nhã Nam được thực hiện theo bản in Lạnh lùng của NXB Đời Nay in xong ngày 7/6/ 1940, chỉ sửa một số cách viết cho phù hợp với quy tắc chính tả hiện nay như “dồn dập” thay cho “rồn rập”, “xồng xộc” thay cho “sồng sộc”… Người đọc đã quen thuộc với Nhất Linh trong tư cách là thủ lĩnh và cây bút chủ đạo của Tự Lực văn đoàn, nhưng ông còn là một hoạ sĩ. Thi đỗ vào Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925, sau này, với bút danh Đông Sơn, Nhất Linh là người vẽ tranh minh họa cho rất nhiều những tiểu thuyết đăng báo nhiều kỳ của các thành viên trong Tự Lực văn đoàn. 3. Gánh hàng hoa của Khái Hưng – Nhất Linh Ấn bản này của Nhã Nam được thực hiện theo bản in Gánh hàng hoa của NXB Đời Nay in năm 1934, chỉ sửa một số cách viết cho phù hợp với quy tắc chính tả hiện nay như “trắng xóa” thay cho “trắng sóa”, “dòng” thay cho “giòng”… Các tranh minh họa là do Đông Sơn, tức Nhất Linh vẽ. 4. Sợi tóc của Thạch Lam Tập truyện ngắn Sợi tóc của Thạch Lam xuất bản lần đầu năm 1942, NXB Đời Nay. Gồm năm truyện ngắn: “Dưới bóng hoàng lan”, “Tối ba mươi”, “Cô hàng xén”, “Tình xưa”, “Sợi tóc”. Các truyện ngắn của Thạch Lam tuy nhẹ nhàng và giàu tính trữ tình, nhưng chứa đựng những trăn trở sâu sắc về con người, thời thế. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: “… những truyện ‘Tối ba mươi’, ‘Cô hàng xén’, ‘Tình xưa’, ‘Sợi tóc’, đều là những truyện vào hạng những đoản thiên tiểu thuyết đáng kể là hay nhất trong văn chương Việt Nam.” Ấn bản này của Nhã Nam được thực hiện theo bản in Sợi tóc của NXB Đời Nay in xong ngày 30/1/1942, chỉ sửa một số cách viết cho phù hợp với quy tắc chính tả hiện nay như “trôi chảy” thay cho “chôi chảy”, “giương mắt” thay cho “dương mắt”… Các ảnh minh họa trong sách được lấy từ các truyện ngắn của Thạch Lam đăng trên bá