Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn)

Sách Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Nhiều Tác Giả.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3vCeg5P

1. Review sách Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn)

Sách ebook review Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Nhiều Tác Giả trong danh mục: Sách thiếu nhi / Truyện cổ tích có giá chỉ: 220.500 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 13 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn)

Sách Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn) Tác giả: Nhiều Tác Giả, Công ty phát hành Đinh Tị Ngày xuất bản 09-2016 Loại bìa Bìa mềm Số trang 1476 SKU 2528599461234 Nhà xuất bản Đang cập nhật.

3. Mô tả sách Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen (Trọn Bộ 2 Cuốn)

Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen Hai bộ truyện cổ kinh điển thế giới, hai bộ truyện đại diện cho nét văn hóa truyền thống phương tây: Truyện cổ Grimm  và Truyện cổ Andersen được tập hợp trong một hộp sách. Đọc truyện cổ Grimm và Truyện cổ Andersen, độc giả không những thấy lòng mình ấm áp hẳn lên vì nội dung nhân đạo của nó mà còn thấy trí óc mình sắc sảo thêm lên vì những kinh nghiệm về cuộc sống dồi dào của nó, cảm quan thẩm mỹ được thỏa mãn vì nghệ thuật kể truyện trong sáng mà hấp dẫn của nó. Combo Truyện Cổ Grimm + Truyện Cổ Andersen gồm hai cuốn: 1. Truyện Cổ Grimm “Đọc Truyện cổ Grimm, độc giả không những thấy lòng mình ấm áp hẳn lên vì nội dung nhân đạo của nó, trí óc mình sắc sảo thêm lên vì những kinh nghiệm về cuộc sống dồi dào của nó, cảm quan thẩm mỹ được thỏa mãn vì nghệ thuật kể truyện trong sáng mà hấp dẫn của nó. Đọc Truyện cổ Grimm, độc giả Việt Nam còn được hưởng một niềm vui thích đôi khi đến ngạc nhiên, vì thấy giữa nhiều chuyện của nhân dân hai nước Đức và Việt Nam, có nhiều điểm giống nhau, thậm chí giống nhau đến kì lạ. Sự giống nhau đó có thể do nhân dân lao động hai nước cùng có những nét chung về kinh nghiệm sống, cùng có chung những ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp trong đó cái thiện thắng cái ác, sự thật thắng điều gian dối, trong đó lao động sáng tạo và lòng tốt đối với nhau là cơ sở của mối quan hệ giữa con người với con người. Chính sự giống nhau này cũng là nguyên nhân làm cho độc giả Việt Nam từ lâu và mãi mãi sẽ vẫn còn yêu thích Truyện cổ Grimm như đã từng yêu thích kho tàng truyện cổ tích của chính dân tộc mình.” (Giáo sư Chu Xuân Diên) 2. Truyện Cổ Andersen “Khi tôi trở về nhà thì cây thông đầu năm lập tức được thắp sáng và trong phòng, những ngọn nến bắt đầu lép bép một cách vui vẻ như thể chung quanh tôi những vỏ quả keo khô đang nổ liên tiếp. Bên cạnh cây thông có một cuốn sách dày: quà của mẹ tôi cho tôi. Đó là những chuyện cổ tích của Andersen.Tôi ngồi xuống dưới cây thông đầu năm và giở cuốn sách. Trong cuốn sách có rất nhiều tranh in màu phủ bằng giấy thuốc lá. Để xem kỹ những bức tranh còn ướt mực in ấy tôi phải thận trọng thổi tờ giấy mỏng đó cho lật lên.Trong tranh, tường những lâu đài tuyết lấp lánh ánh pháo hoa, những con thiên nga bay lượn trên biển cả có những ánh mây hồng soi bóng và những chàng lính chì một chân đứng gác giữ chặt cây súng dài. Tôi bắt đầu đọc và đọc say mê đến nỗi những người lớn phải bực mình vì hầu như tôi chẳng còn chú ý đến cây thông được trang hoàng đẹp đẽ. Trước tiên, tôi đọc truyện cổ tích về anh lính chì giàu nghị lực và cô vũ nữ bé nhỏ, kiều diễm, rồi đến truyện nữ Chúa Tuyết. Lòng tốt kỳ diệu và ngào ngạt hương như cách tôi cảm thấy, của con người, giống như hương thơm của hoa, bay ra từ những trang giấy của cuốn sách mép mạ vàng kia. Rồi tôi mơ màng ngủ thiếp đi dưới cây thông vì mệt và vì hơi nóng của những cây nến tỏa ra. Và giữa lúc mơ mơ màng màng như thế tôi nhìn thấy Andersen khi ông để rơi bông hồng. Từ đó, bao giờ tôi cũng hình dung ông giống như trong giấc mơ êm ái đó.Tất nhiên, lúc đó tôi còn chưa biết cả nghĩa đen và nghĩa bóng những truyện cổ tích khác mà chỉ người lớn mới có thể hiểu hết ý nghĩa của nó.” (Trích “Người kể chuyện cổ tích” – PAUSTOVSKY)