Sách Combo Sách Làm Cho Mẹ Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) + Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Lư Tô Vỹ, Nobuyoshi Hirai.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3i9BoDf
1. Review sách Combo Sách Làm Cho Mẹ Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) + Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp
Sách ebook review Combo Sách Làm Cho Mẹ Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) + Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Lư Tô Vỹ, Nobuyoshi Hirai trong danh mục: Sách Mẹ và Bé / Làm cha mẹ có giá chỉ: 201.160 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo Sách Làm Cho Mẹ Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) + Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp
Sách Combo Sách Làm Cho Mẹ Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) + Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp Tác giả: Lư Tô Vỹ, Nobuyoshi Hirai, Công ty phát hành Alphabooks Kích thước 14x21x4 Số trang 609 SKU 7234078124556.
3. Mô tả sách Combo Sách Làm Cho Mẹ Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) + Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp
Con Không Ngốc, Con Chỉ Thông Minh Theo Một Cách Khác (Tái Bản 2018) Con không ngốc, con chỉ thông minh theo một cách khác là một cuốn hồi ký thuật lại hành trình trưởng thành của Lư Tô Vỹ, một hành trình kỳ diệu nhất mà cũng chân thực nhất. Cuộc đời của Lư Tô Vỹ được thuật lại qua những dòng hồi ức của chính ông, với những câu chuyện hoàn toàn có thực, hoàn toàn gần gũi và đời thường như cuộc đời bao người khác, không lãng mạn hóa, không hoàn hảo hóa. Từ một cậu bé không may mắc phải căn bệnh viêm não Nhật Bản dẫn đến bị bại não và chỉ số IQ chỉ còn 70 vươn lên trở thành một thiên tài sở hữu 500 phát minh, tác giả của hơn 50 đầu sách nổi tiếng về giáo dục, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực khai thác và phát triển năng lực tiềm ẩn, cuộc đời của Lư Tô Vỹ quả thực là một cuộc đời kỳ diệu! Trong suốt những năm ấu thơ bị mọi người cho là thiểu năng, là kẻ ngốc, Lư Tô Vỹ vẫn luôn tin rằng mình là một người thông minh. Niềm tin đó chính là “báu vật” được truyền lại từ cha ông, người cha mà dù cho ông chỉ đạt 0 điểm cũng lạc quan cho rằng có điểm là tốt rồi và khi ông được 1 điểm thì ngay lập tức reo mừng xúc động. “Con không ngốc, con chỉ thông minh theo một cách khác”, câu nói này của cha đã giúp Lư Tô Vỹ luôn tin vào bản thân và không ngừng nỗ lực. Cách Nuôi Dạy Một Đứa Trẻ Có Trái Tim Ấm Áp Thế nào là một trái tim ấm áp? Nếu được hỏi “Bạn có trái tim ấm áp không?” – các bạn sẽ trả lời thế nào? Một trái tim ấm áp là một trái tim biết thấu hiểu cảm xúc của đối phương, biết suy nghĩ trên lập trường của đối phương – hay nói cách khác là một trái tim biết quan tâm. Điều này cũng đúng với quan hệ vợ chồng. Khi chồng suy xét đến tâm trạng, lập trường của vợ, và ngược lại vợ cũng để ý tới cảm xúc của chồng, giữa hai người sẽ có bầu không khí ấm áp và cuộc sống chung sẽ luôn thuận hòa. Tuy nhiên, trong lòng mỗi người luôn có những biến chuyển gây cản trở đến điều đó. Những biến chuyển đó được gọi là tính coi mình là trung tâm hay sự ích kỷ. Tính ích kỷ được thể hiện càng rõ khi càng ít tuổi. Cần phải rèn giũa để dần dần, những đứa trẻ ích kỷ biết thấu hiểu cảm xúc của đối phương cũng như biết nghĩ trên lập trường của đối phương. Ví dụ, chúng ta hãy thử nghĩ về một em bé 1,5 tuổi. Ở lứa tuổi này, những hành động dựa trên nhu cầu khám phá, hay nói cách khác là “nghịch ngợm” xảy ra nhiều. Các bé nhất định muốn chạm vào một vật mới gì đó lọt vào mắt mình. Tuy nhiên, vì bé chưa rõ cách xử trí với đồ vật này, cộng thêm việc chưa có đủ sự khéo léo nên bé dễ làm hư hỏng, gây nhiều phiền toái cho người lớn. Trong trường hợp này, đáng lẽ cần cảm thông nhưng người lớn lại thường nổi giận với trẻ. Thái độ tức giận đó của người lớn không hề xuất phát từ lập trường của trẻ. Nhu cầu khám phá của trẻ, cũng giống như tinh thần học hỏi của người lớn, là hành động không thể thiếu cho sự phát triển động lực tự thân của trẻ, nên cần phải chấp nhận những trò nghịch đó. Và ngược lại, cũng cần phải làm cho trẻ biết đứng trên lập trường của người lớn, thấu hiểu cảm xúc của người lớn. Khi trẻ sờ vào những vật quan trọng của người lớn, cần phải liên tục nghiêm túc nói với trẻ “Đây là đồ quan trọng của mẹ đấy, rất quan trọng”.