Sách Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời (Tặng Kèm Bookmark Green Life) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Oh Eun-Young, Janet lansbury.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3hYEXfi
1. Review sách Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời (Tặng Kèm Bookmark Green Life)
Sách ebook review Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời (Tặng Kèm Bookmark Green Life) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Oh Eun-Young, Janet lansbury trong danh mục: Sách Mẹ và Bé / Làm cha mẹ có giá chỉ: 160.080 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời (Tặng Kèm Bookmark Green Life)
Sách Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời (Tặng Kèm Bookmark Green Life) Tác giả: Oh Eun-Young, Janet lansbury, Công ty phát hành Thái Hà Loại bìa Bìa mềm SKU 1998362798552 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động.
3. Mô tả sách Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời (Tặng Kèm Bookmark Green Life)
Combo Sách Cực Ý Nghĩa Cho Cha Mẹ : Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con+Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời(Tặng Kèm Bookmark Green Life) 1) Không Có Trẻ Hư – Để Cha Mẹ Không Phải Hối Tiếc Khi Kỷ Luật Con Mỗi khi nói đến việc kỷ luật con, các bậc cha mẹ thường phải đối mặt với vô số lời khuyên từ các chuyên gia, thậm chí đó có thể là những lời khuyên rất mâu thuẫn, gây khó hiểu và bất khả thi. Chúng ta loay hoay với việc mềm mỏng hay nghiêm khắc. Phương pháp kỷ luật nhẹ nhàng có phải là cho phép trẻ nắm quyền kiểm soát không? Cha mẹ có nên đe nẹt con để con nghe theo? Không chỉ mâu thuẫn trong chính gia đình, giữa ba mẹ, giữa những gia đình có nhiều thế hệ chung sống về cách dạy con mà còn là ánh mắt từ xã hội, những người xung quanh nhìn vào. Chắc chắn chẳng có ai làm cha làm mẹ mà chưa từng bối rối hay tức giận khi không biết hành xử ra sao khi con gào thét nơi công cộng hay con giận dỗi không chịu đi học. Mắng con hay dụ dỗ, cương quyết hay từ tốn giải thích, điều này còn phụ thuộc vào tính cách của mỗi đứa trẻ. Muốn con “ngoan” thì đầu tiên phải hiểu là “không có đứa trẻ nào hư” chỉ là chúng ta chưa tìm ra được biện pháp thích hợp để “chung sống” với con. Bản thân tác giả cuốn sách không chỉ là một chuyên gia mà còn dành nhiều năm để quan sát và làm việc trực tiếp với các gia đình gặp vấn đề trong cách nuôi dạy trẻ. “Không giống như phần lớn các chuyên gia cố vấn về kỷ luật trẻ, bản thân tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm vận dụng lý thuyết vào thực tế tại các phòng học dành riêng cho cha mẹ/trẻ nhỏ. Tôi từng chứng kiến (cả ngàn lần) những phương thức can thiệp thực sự hiệu quả, rồi những phương thức không bao giờ đem lại kết quả gì, thậm chí cả những phương thức có thể hiệu quả một hoặc hai lần nhưng cuối cùng lại gây ra những cuộc chiến cam go hơn hoặc hủy hoại niềm tin giữa con trẻ và cha mẹ. Trẻ nhỏ rất dễ vượt qua ranh giới. Trẻ có nhiệm vụ phải trở thành những con người chủ động học hỏi và chủ động khám phá, phù hợp với tiến trình phát triển. Theo bản năng, trẻ bộc lộ vô số cảm xúc khi trẻ phải gắng sức để được tự chủ hơn. Sự hướng dẫn tận tình sẽ giúp trẻ cảm nhận được cảm giác an tâm và thoải mái. Và khi đạt đến ranh giới nào đó, sẽ không cần phải thường xuyên thử thách ranh giới đó nữa. Trẻ tin tưởng cha mẹ và những người chăm sóc mình; và vì thế, trẻ tin tưởng thế giới xung quanh. Trẻ cảm thấy được tự do hơn, bình tĩnh hơn và có thể tập trung vào những việc quan trọng, như chơi đùa, học hỏi, hòa nhập với mọi người và trở thành những em bé luôn luôn vui vẻ. 2)Đừng Nổi Giận Để Rồi Hối Hận – Nuôi Dạy Trẻ Không Phải Bằng Cảm Xúc Nhất Thời Tại sao con của chúng ta không biết nhẫn nhịn và kiềm chế? Tại sao nhiều lúc bố mẹ lại trút bực dọc lên đầu những đứa trẻ mà họ yêu thương? Đây là vấn đề cần phải được giải quyết triệt để tận gốc rễ. Tính đến nay đã có quá nhiều những vụ án phát sinh từ lí do không thể nhẫn nhịn nên cáu giận lớn tiếng. Con số về những vụ án xảy ra vì không kiềm chế được cơn giận mà cáu gắt, giận dữ đang ngày càng tăng lên, gia đình cũng như xã hội mà chúng ta đang sống dường như đang dần không còn là nơi trú ẩn an toàn cho mỗi người nữa. Trong một xã hội mà các vụ án bắt nguồn từ những cơn nóng giận cứ xảy ra liên tục thì cảm xúc và tình cảm của thủ phạm đã gặp những vấn đề gì? Nguyên nhân chính bắt nguồn từ chính quá trình “nuôi dạy trẻ”, nơi mà sự nóng giận bùng phát mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất. Nếu như chúng ta không thể nào vượt qua những giai đoạn phát triển cảm xúc mà thông qua đó chúng ta có thể điều tiết được những xung đột, phẫn nộ và cáu giận trong quá trình “nuôi dạy trẻ” thì hẳn nhiên kết quả xảy ra sẽ vô cùng tồi tệ. Những đứa trẻ không thể kiềm chế cảm xúc lớn lên sẽ có thể trở thành những người cha người mẹ vừa vụng về khi tiết chế cảm xúc của bản thân vừa khó khăn khi kiềm nén cơn giận dữ. Hơn nữa, cha mẹ luôn là tấm gương cho con cái, vì thế hình ảnh cha mẹ cáu giận cũng sẽ trở thành hình mẫu để con cái học theo và con cái chúng ta rất dễ trở thành một trong những người cha người mẹ hay la lối trong tương lai. Bởi lẽ chúng sẽ vừa nhìn cha mẹ vừa tiếp thu cách xử lí cũng như thể hiện cảm xúc của bản thân rằng: “À, hoá ra biểu hiện cảm xúc tiêu cực là phải la lối om xòm thế này”. Trong suốt quá trình lớn lên, trẻ con sẽ không ngừng học hỏi, tiếp thu cách xử lí cảm xúc từ cha mẹ và những người xung quanh cho đến tận khi chúng có năng lực tự tạo lập và làm chủ cảm xúc của bản thân. Thậm chí, chúng có thể tiếp thu một cách thụ động và nguyên vẹn cách biểu lộ cảm xúc tức giận thông qua các chương trình giải trí, các bộ phim truyền hình hay từ trong chính gia đình. Cuốn sách “Đừng nổi giận để rồi hối hận” đưa ra những trường hợp tiêu biểu trong việcnuôi dạy con cái ngoài đời thực, khi những người làm cha làm mẹ không thể nhẫn nhịnđược cảm xúc để rồi cáu giận la hét, từ đó phân tích cảm xúc của cha mẹ và con cái đồngthời đưa ra những phương pháp cũng như cách xử lí để kiềm chế sự nóng giận với con cáikhi chúng đòi hỏi, cách dạy cho trẻ biết đợi chờ, cách giáo dục trẻ điều tiết cảm xúc tiêu cực của chính mình, cách tiết chế cảm xúc nóng giận vô thức- thứ mà chính bản thân đôi khi cũng không nhận ra; cách dung hòa với người bạn đời đang nóng giận của mình.