Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn)

Sách Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Huyền Chip,  Dr Blair Thomas Spalding.

👉 Link Sách: https://bit.ly/39eNV4p

1. Review sách Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn)

Sách ebook review Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Huyền Chip,  Dr Blair Thomas Spalding trong danh mục: Sách văn học / Du ký có giá chỉ: 287.640 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn)

Sách Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn) Tác giả: Huyền Chip,  Dr Blair Thomas Spalding, Công ty phát hành Nhiều công ty phát hành SKU 8551865264066.

3. Mô tả sách Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn)

Combo Hành Trình Về Phương Đông + Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 1 + Tập 2 (Bộ 3 Cuốn)   Hành Trình Về Phương Đông mở ra một chân trời mới về Đông Tây gặp nhau, để khoa học Minh triết hội ngộ, để Hiện đại Cổ xưa giao duyên, để Đất Trời là một. Thế giới, vì vậy đã trở nên hài hòa hơn, rộng mở, diệu kỳ hơn và, do đó, nhân văn hơn.   Hành Trình Về Phương Đông kể về những trải nghiệm của một đoàn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người. Suốt hai năm trời rong ruổi khắp các đền chùa Ấn Độ, chúng kiến nhiều pháp luật, nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí lừa đảủa nhiều pháp sư, đạo sĩọ được tiếp xúc với những vị thế, họ được chứng kiến, trải nghiệm, hiểu biết sâu sắc về các khoa học cổ xưa và bí truyền của văn hóa Ấn Độ như Yoga, thiền định, thuật chiêm duyên, nghiệp báo, luật nhân quả, cõi sống và cõi chế   Đúng lúc một cuộc đối thoại cởi mở và chân thành đang sắp diễn ra với các đạo sĩ bậc thầy, thì đoàn nhận được tối hậu thu từ chính quyền Anh Quốc là phải ngừng ngay việc nghiên cứu, tức khắc hồi hương và bị buộc phải im lặng, không được phát ngôn về bất cứ điều gì mà họ đã chứng nghiệm. Sau cùng ba nhà khoa học trong đoàn đã chấp nhận bỏ lại tất cả sau lưng, ở lại Ấn Độ tiếp tục nghiên cứu và cuối cùng trở thành tu sĩ. Trong số đó có giáo sư Salding- tác giả hồi ký đặc biệt này.     Là cuốn nhật ký sinh động, ghi lại chân thực những trải nghiệm, những điều thú vị được tai nghe mắt thấy, về những tình bạn, tình thân và tình người trong suốt hành trình mơ ước của tác giả ở nhiều quốc gia và Châu lục khác nhau.   Cuốn sách còn mở cánh cửa nhìn ra thế giới rộng lớn với nhiều nền văn hóa đặc sắc, độc đáo như Án Độ, Nepal, Myanmar,… Bạn đọc cũng được dịp ngắm nhìn và trải nghiệm những vùng đất, miền trời mới xinh đẹp, hùng vĩ qua những miêu tả chân thực và có phần hài hước của cô gái trẻ.   Hơn thế, những sự việc, câu chuyện, con người được ghi lại trong cuốn sách mang đến nguồn động lực to lớn cho những ai còn chưa dám theo đuổi ước mơ vì e sợ khó khăn, sự đánh giá từ người khác; đồng thời khơi gợi về khát vọng khẳng định bản thân và mở rộng thế giới ở tuổi trẻ.   Trong lần tái bản này, cuốn sách có nhiều chỉnh lý và bổ sung để làm rõ hơn nội dung được diễn đạt trong sách. Một số chi tiết có thể gây hiểu lầm hoặc tranh cãi không cần thiết được lược bỏ. Đáng kể nhất trong ấn bản lần này tác giả đã cung cấp hàng chục bức ảnh mà phiên bản cũ không có. Việc bổ sung ảnh sẽ giúp độc giả hình dung trực quan hơn về chặng đường tác giả đã trải qua và kể lại. Đặc biệt, đề cao tính trung thực của một cuốn hồi ký, những hình ảnh không thực sự nhớ chính xác thời gian, địa điểm tác giả cuốn sách không chú thích để tránh gây hiểu lầm cho độc giả.   “Châu Phi với tôi là một châu lục của những cảm xúc vô cùng mãnh liệt. Chưa bao giờ tôi thấy yếu đuối như ở châu Phi: cô đơn đến cùng cực, thể chất suy sụp, bị đói, bị bỏ rơi, ám ảnh với căn bệnh thế kỷ. Chưa bao giờ tôi thấy đơn độc như khi bị sáu thanh niên cầm dao dí vào cổ cướp mà xung quanh mọi người chỉ giương mắt nhìn. Chưa bao giờ tôi thấy tức giận như khi những hủ tục trọng nam khinh nữ vẫn đầy rẫy khắp nơi, quan niệm cho rằng người nước ngoài nào cũng là túi tiền di động luôn thường trực trong suy nghĩ của họ. Cũng chưa bao giờ tôi thấy muốn đấm vào mặt ai nhiều như khi người ta cứ khăng khăng bảo tôi là người Trung Quốc, khi đám đàn ông hỏi tôi giá bao nhiêu để cưới tôi làm vợ. Nhưng cũng chưa bao giờ trái tim tôi rung động mạnh như khi những anh chàng mặc áo rách nửa lưng rón rén xin được chạm vào tóc tôi vì lần đầu tiên được thấy tóc dài; những cô bé không nói được tiếng Anh, ú ớ chỉ vào đôi dép rách tôi đang đi, không ngần ngại ngồi bệt xuống đất giúp tôi khâu lại; những người dân làng gầy gò, ăn chẳng đủ no nhưng khi thấy tôi đói phải ăn lạc sống đã hốt hoảng chạy về nhà tìm xem có gì ăn được để mang hết ra cho tôi.”