Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn)

Sách Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Trần Kì Kính.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3e9poRi

1. Review sách Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn)

Sách ebook review Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Trần Kì Kính trong danh mục: Sách thiếu nhi / Đạo đức – Kỹ năng sống có giá chỉ: 93.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn)

Sách Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn) Tác giả: Trần Kì Kính, Công ty phát hành Minh Long SKU 5222067688129 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật.

3. Mô tả sách Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn)

Combo Bách Khoa Nuôi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ (Bộ 2 Cuốn) Những thói quen tốt không tự nhiên mà có, bởi chúng được hình thành qua một quá trình rèn luyện lâu dài. Ví dụ, muốn trẻ không kén chọn thức ăn, chúng ta có thể để trẻ có những trải nghiệm với cơn đói. Từ khi trẻ được sáu tháng tuổi, đã phải tuân theo tiến trình bổ sung thực phẩm lành mạnh. Để trẻ tránh được nguy cơ dị ứng thực phẩm, hãy để trẻ tiếp xúc và thích ứng với nhiều loại mùi vị thực phẩm, hãy cho trẻ được tiếp xúc với thực phẩm mới khi chúng có cảm giác đói. Đồng thời, bạn cũng phải tạo dựng cho trẻ tấm gương ăn uống lành mạnh. Thực đơn phong phú sẽ khiến trẻ có thể hưởng thụ niềm vui ẩm thực khi đến bất cứ đâu; biết tiết chế bản thân khiến trẻ chống lại các cám dỗ xấu bất cứ lúc nào. Có những thói quen cần phải được lặp đi lặp lại. Ví dụ, qua đường trên phần đường có vạch kẻ dành cho người đi bộ. Rất nhiều người hiểu được tầm quan trọng của việc này nhưng lại không làm theo. Nguyên nhân rất đơn giản, vì ngại đi thêm mấy bước chân hoặc thấy người khác không làm như thế thì mình cũng không làm. Nhưng, những em bé được nuôi dạy bài bản có thể thực hiện những việc này mà không phiền, không ngại, không mệt, không a dua theo đám đông, dẫn bố mẹ đi theo phần đường dành cho người đi bộ. Bởi vì trải qua quá trình lặp đi lặp lại, những tiêu chuẩn an toàn của trẻ đã phát triển lên một mức cao hơn, đó là khắc ghi trách nhiệm với tính mạng vào tâm trí và biến thành hành động cụ thể. Có những thói quen nếu chỉ đơn thuần dựa vào việc lặp đi lặp lại thì vẫn chưa đủ. Ví dụ, về chế độ làm việc và nghỉ ngơi, từ nhỏ đến lớn, từ khi chúng ta bước chân vào trường học, vẫn luôn là quy luật học xong một tiết học nghỉ 5 – 10 phút. Nhưng việc này vẫn không thể khiến chúng ta biến quy luật này thành một thói quen. Ngày qua ngày nghe theo sự điều khiển từ hiệu lệnh của tiếng chuông, tiếng trống bên ngoài, đến khi không còn hiệu lệnh, cơ thể sẽ nghe theo sự điều khiển của cảm giác mệt mỏi. Bởi vì những quy luật này là bị động, chưa trở thành “nhất thiết” trong ý thức chủ quan của chúng ta. Thực ra, chỉ cần trẻ hiểu và cảm nhận được ích lợi của việc thay đổi “làm – nghỉ”, lặp đi lặp lại theo hiệu lệnh của tiếng trống, tiếng chuông, để việc thay đổi “làm – nghỉ” có thể trở thành hành vi tự giác của trẻ. Nhận biết sự vật, hiểu được cả bản chất và nguyên nhân của sự việc, trẻ mới có thể giữ được thói quen sử dụng bộ não hiệu quả, khỏe mạnh. Rõ ràng, việc tuân theo tiến trình; tấm gương; lặp đi lặp lại; nhận biết sự vật; hiểu được cả bản chất và nguyên nhân của sự việc là những nội dung liên quan đến việc nuôi dưỡng thói quen tốt cho trẻ. Bên cạnh đó, còn rất nhiều thứ cần đến sự tìm tòi, khám phá của cha mẹ và các con. Vì thế, bố mẹ hãy cùng con liệt kê ra một bảng thói quen tốt và sắp xếp theo trình tự quan trọng của thói quen để cùng nhau thực hiện nhé! Những thói quen tốt không tự nhiên mà có, bởi chúng được hình thành qua một quá trình rèn luyện lâu dài. Ví dụ, muốn trẻ không kén chọn thức ăn, chúng ta có thể để trẻ có những trải nghiệm với cơn đói. Từ khi trẻ được sáu tháng tuổi, đã phải tuân theo tiến trình bổ sung thực phẩm lành mạnh. Để trẻ tránh được nguy cơ dị ứng thực phẩm, hãy để trẻ tiếp xúc và thích ứng với nhiều loại mùi vị thực phẩm, hãy cho trẻ được tiếp xúc với thực phẩm mới khi chúng có cảm giác đói. Đồng thời, bạn cũng phải tạo dựng cho trẻ tấm gương ăn uống lành mạnh. Thực đơn phong phú sẽ khiến trẻ có thể hưởng thụ niềm vui ẩm thực khi đến bất cứ đâu; biết tiết chế bản thân khiến trẻ chống lại các cám dỗ xấu bất cứ lúc nào. Có những thói quen cần phải được lặp đi lặp lại. Ví dụ, qua đường trên phần đường có vạch kẻ dành cho người đi bộ. Rất nhiều người hiểu được tầm quan trọng của việc này nhưng lại không làm theo. Nguyên nhân rất đơn giản, vì ngại đi thêm mấy bước chân hoặc thấy người khác không làm như thế thì mình cũng không làm. Nhưng, những em bé được nuôi dạy bài bản có thể thực hiện những việc này mà không phiền, không ngại, không mệt, không a dua theo đám đông, dẫn bố mẹ đi theo phần đường dành cho người đi bộ. Bởi vì trải qua quá trình lặp đi lặp lại, những tiêu chuẩn an toàn của trẻ đã phát triển lên một mức cao hơn, đó là khắc ghi trách nhiệm với tính mạng vào tâm trí và biến thành hành động cụ thể. Có những thói quen nếu chỉ đơn thuần dựa vào việc lặp đi lặp lại thì vẫn chưa đủ. Ví dụ, về chế độ làm việc và nghỉ ngơi, từ nhỏ đến lớn, từ khi chúng ta bước chân vào trường học, vẫn luôn là quy luật học xong một tiết học nghỉ 5 – 10 phút. Nhưng việc này vẫn không thể khiến chúng ta biến quy luật này thành một thói quen. Ngày qua ngày nghe theo sự điều khiển từ hiệu lệnh của tiếng chuông, tiếng trống bên ngoài, đến khi không còn hiệu lệnh, cơ thể sẽ nghe theo sự điều khiển của cảm giác mệt mỏi. Bởi vì những quy luật này là bị động, chưa trở thành “nhất thiết” trong ý thức chủ quan của chúng ta. Thực ra, chỉ cần trẻ hiểu và cảm nhận được ích lợi của việc thay đổi “làm – nghỉ”, lặp đi lặp lại theo hiệu lệnh của tiếng trống, tiếng chuông, để việc thay đổi “làm – nghỉ” có thể trở thành hành vi tự giác của trẻ. Nhận biết sự vật, hiểu được cả bản chất và nguyên nhân của sự việc, trẻ mới có thể giữ được thói quen sử dụng bộ não hiệu quả, khỏe mạnh. Rõ ràng, việc tuân theo tiến trình; tấm gương; lặp đi lặp lại; nhận biết sự vật; hiểu được cả bản chất và nguyên nhân của sự việc là những nội dung liên quan đến việc nuôi dưỡng thói quen tốt cho trẻ. Bên cạnh đó, còn rất nhiều thứ cần đến sự tìm tòi, khám phá của cha mẹ và các con. Vì thế, bố mẹ hãy cùng con liệt kê ra một bảng thói quen tốt và sắp xếp theo trình tự quan trọng của thói quen để cùng nhau thực hiện nhé!