Sách Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Richard David Precht, Phương Đặng, Barbara Coloroso.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3yQP64u
1. Review sách Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn)
Sách ebook review Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Richard David Precht, Phương Đặng, Barbara Coloroso trong danh mục: Sách Mẹ và Bé / Kiến thức – Kỹ năng cho trẻ có giá chỉ: 335.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn)
Sách Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn) Tác giả: Richard David Precht, Phương Đặng, Barbara Coloroso, Công ty phát hành Nhã Nam SKU 4854562838573.
3. Mô tả sách Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn)
Combo Ba Mẹ Ơi, Con Bị Bắt Nạt + Giáo Dục Trẻ Tự Định Hướng + Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? (Bộ 3 Cuốn) Bạn sẽ làm gì khi con mình gặp phải “đại ca” hay “chị hai” chốn học đường? Hay khi đứa trẻ đơn độc trước vô số những trò bắt nạt giấu mình trên mạng, ai có thể làm gì? Được các chuyên gia giáo dục thế giới đánh giá cao, cuốn sách của Barbara Coloroso đã mang đến một bức tranh toàn cảnh: Tại sao hiện nay vấn nạn này lại phổ biến đến thế? Những hình thức của nó là gì, bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Đối tượng tham gia và những ai phải gánh chịu các tác hại của tệ bắt nạt? Những hệ quả nghiêm trọng như các vụ xả súng, tự sát, tổn thương tâm lý suốt đời còn khiến bạn thờ ơ được không? Những câu hỏi then chốt sẽ lần lượt được giải đáp một cách sinh động và sâu sắc. “Vòng tròn bắt nạt” đã được chỉ ra: gồm kẻ bắt nạt, người bị bắt nạt, và những kẻ bàng quan; sâu xa hơn là những khiếm khuyết từ môi trường sống đầy định kiến của trẻ. Với sự nghiên cứu công phu, tâm huyết của một nhà giáo dục, sự thấu cảm của một người mẹ đầy yêu thương, Barbara Coloroso đã giúp người lớn ý thức được vai trò của mình trong cuộc đời của con trẻ cũng như cung cấp những hướng dẫn hành động hiệu quả để phá vỡ vòng tròn lẩn quẩn đó. – Giáo dục trẻ tự định hướng/tự chỉ huy thực sự là gì? – Dạy trẻ tại nhà bao gồm những việc gì? – Cha mẹ lựa chọn giáo dục con tại nhà giai đoạn 0-6 tuổi cần chuẩn bị gì? – Giáo dục trẻ tự định hướng khác với cách giáo dục thông thường như thế nào? – Giáo dục trẻ tự định hướng có thực sự hiệu quả? – Giáo dục tại nhà có thực sự được công nhận? “Cuốn sách đầu tiên về giáo dục trẻ tự định hướng do người mẹ Việt Nam chấp bút này có các kiến thức nền tảng về giáo dục nói chung và phân tích rất kỹ về giáo dục trẻ tự định hướng. Rõ ràng và mạch lạc, tự nhiên và gần gũi, sách xuất phát từ chính gia đình tác giả, lan tỏa đến các bậc cha mẹ khác. Chúng tôi cảm nhận sự-đồng-hành-hạnh-phúc-và-thấu-hiểu trong cuốn sách này. Vì Sao Con Tôi Không Thích Đến Trường? “Vì sao con tôi không thích đến trường? của Precht là một cơ xưởng chất đầy những luận cứ vững chãi có thể làm mới lại khoa sư phạm của chúng ta.” – Tuần báo FOCUS Vì sao con tôi không thích đến trường? – mở đầu là phê phán kịch liệt, gọi đích danh “thảm họa giáo dục”, và có lẽ đã khiêu khích không chỉ nền giáo dục hiện thời của nước Đức, mà cả những nền giáo dục khác theo mô hình truyền thống đang có nhiều bất cập. Vì sao con tôi không thích đến trường? tuy viết về giáo dục Đức, nhưng là thông điệp và gợi ý hữu ích cho cả các học sinh, thầy cô, cha mẹ, những người quản lý giáo dục ở ngoài nước Đức. Vừa xuất bản vào năm 2013, cuốn sách sinh động, cuốn hút và có tầm vóc trí tuệ về giáo dục của triết gia Richard David Precht đã trở thành bestseller, khuấy động một cuộc tranh luận sôi sục, như ngọn gió hứng khởi lay chuyển cả cánh rừng xưa cũ, nhen hy vọng về một nền giáo dục ưu việt hơn. Đối với người đọc Việt Nam, trong tình trạng giáo dục vẫn đang điều chỉnh để hoàn thiện, qua cuốn sách và những tranh cãi của người Đức, chúng ta có thể thu nhận không ít kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề của chính mình, với nhiều điểm khá tương đồng với nước Đức ở các cấp độ khác nhau