Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi)

Sách Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: George S. Clason, Linnea Dunne, Osho.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3dJta46

1. Review sách Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi)

Sách ebook review Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: George S. Clason, Linnea Dunne, Osho trong danh mục: Sách kỹ năng sống / Sách nghệ thuật sống đẹp có giá chỉ: 234.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi)

Sách Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi) Tác giả: George S. Clason, Linnea Dunne, Osho, Công ty phát hành First News – Trí Việt Loại bìa Bìa mềm SKU 6191289557164.

3. Mô tả sách Combo 3 quyển: Người Giàu Có Nhất Thành Babylon + Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển + Đạo – Con Đường Không Lối (Tặng kèm bookmark danh ngôn hình voi)

Người Giàu Có Nhất Thành Babylon Trước mắt bạn, tương lai đang trải rộng con đường dẫn tới những miền đất xa xôi đầy hứa hẹn. Trên con đường đó, bạn háo hức, mong muốn thực hiện nhiều ước mơ, dự định, khát khao… của riêng mình. Để những nguyện vọng của mình được thực hiện, ít nhất bạn phải thành công về mặt tiền bạc. Quyển sách này sẽ giúp bạn biết cách vận dụng những nguyên lý quan trọng để phát triển tài chính. Hãy để cuốn sách dẫn dắt bạn đi từ một hoàn cảnh khó khăn, tiêu biểu là một cái túi lép xẹp, đến một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, tiêu biểu là một túi tiền căng phồng, sung túc. Khi nói đến tiền bạc, chúng ta thường đề cập đến quy luật trọng trường và nó luôn phổ quát và bất biến trong mọi trường hợp. Trải qua thời gian dài và phát triển, quy luật này đã được trải nghiệm và đúc rút thành những bí quyết không chỉ đảm bảo cho bạn một túi tiền đầy, mà còn giúp cho bạn có một cuộc sống cân bằng để có thể phát triển mỹ mãn hơn những tiềm năng của bản thân trong các lĩnh vực khác của cuộc sống. Bởi trên thực tế, không ai có thể phủ nhận rằng sự dồi dào về vật chất có thể làm cho đời sống con người trở nên tốt đẹp hơn. Riêng trong lĩnh vực kinh doanh, sức mạnh tài chính là phương tiện chủ yếu để đo lường mức độ thành đạt của các . Ngày nay, tiền bạc vẫn có những ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống con người, cũng giống như cách đây năm ngàn năm nó đã chi phối mạnh mẽ cuộc sống của cư dân vương quốc Babylon, thúc đẩy họ tìm hiểu và nắm bắt các quy luật tạo ra tiền, nhằm có được một cuộc sống sung túc và sang trọng bậc nhất. Những trang sách này sẽ đưa chúng ta trở lại vương quốc Babylon cổ đại, cái nôi nuôi dưỡng những nguyên lý cơ bản về tài chính mà giờ đây con người hiện đại đã kế thừa và vận dụng trên toàn thế giới. Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển “Không quá ít, không quá nhiều, chỉ vừa đủ” là cốt lõi của phong cách sống Lagom, nhưng biết như thế nào là đủ thì còn phụ thuộc vào giới hạn của mỗi người. Người Thụy Điển dùng Lagom như kim chỉ nam cho cả dân tộc, hình thành nên phong cách sống, ứng xử giao tiếp và thậm chí cả ẩm thực của riêng mình. Là một phần lãnh thổ của Bắc Âu, xứ sở nổi tiếng với phong cách sống tối giản, Thụy Điển tự xây dựng cho mình một phong cách sống hoàn toàn khác, mang tên Lagom. Với tài sản văn hóa riêng này, người dân Thụy Điển luôn biết vừa lòng với những gì mình đang có và gần như không bao giờ so sánh với cuộc sống của người khác.  “Lagom” là một tính từ dùng để chỉ sự vừa phải, không quá nhiều mà cũng chẳng quá ít. Thật khó để có thể chuyển tải hết ý nghĩa của từ lagom sang bất kỳ thứ tiếng nào khác. Người Thụy Điển dùng Lagom như “kim chỉ nam” chung cho cả dân tộc, hình thành nên phong cách sống, ứng xử, giao tiếp, và thậm chí cả ẩm thực của riêng mình. Lagom là vừa đủ, là thích hợp, là cân bằng nhưng không nhất thiết phải là hoàn hảo nhất. Như một giai thoại từ thế kỷ trước, nhiều người tin rằng từ này bắt nguồn từ thuật ngữ “laget om” của người Viking – nghĩa là “chuyền quanh trong nhóm” xuất phát từ thói quen những người Viking. Vào thời đó, khi tất cả cùng ngồi quanh chiếc bàn và chuyền tay nhau những chiếc sừng đựng đầy rượu, mỗi người nhấp một ngụm vừa phải, làm sao để những người sau đó cũng có đủ rượu để thưởng thức. Trong một xã hội mà con người có thể tiếp cận với bất cứ thứ gì, vào bất cứ lúc nào thì Lagom giống như một cơn gió lạ. Sự hài lòng trong phong cách sống của người Thụy Điển không phải là vì họ có tất cả mọi thứ, mà đơn giản đó là một trạng thái thỏa mãn với những gì mình đang có. Lagom chính là việc thoát ra khỏi những bộn bề và cân đo đong đếm một cách thái quá. Tinh thần Lagom thể hiện ở mọi mặt của cuộc sống Thụy Điển, từ việc chỉ nói ngắn gọn vừa đủ không khoa trương, ở trong những ngôi nhà đơn giản ít đồ đạc và thoáng đãng, ăn những đồ ăn không quá cầu kỳ, thậm chí đến vui chơi cũng không quá ồn ào, náo nhiệt… Tất cả những điều đó đã tạo nên một phong cách sống tối giản nhưng mang lại sự bình an trong tâm hồn và hài hòa trong cuộc sống. Mang tập sách đến bạn đọc Việt Nam, mong rằng chúng ta đón nhận Lagom với một tinh thần và lối sống mới, biết vừa đủ với tất cả để cuộc sống bớt lại những gánh nặng, bộn bề. Từ đó bạn sẽ tìm được những bài học và lời khuyên để bắt đầu một lối sống Lagom. Đó có thể là những bài học về sự tiết chế và cân bằng, tìm sự cân bằng trong cuộc sống thường nhật để chúng ta có thể tìm được niềm vui tốt đẹp hơn, để từ đó có được những lợi ích cả về thể chất lẫn tinh thần cho bản thân, cũng như để cộng đồng và môi trường của chúng ta được cân bằng hơn nhờ vào lối sống của chúng ta. “Không quá ít, không quá nhiều, chỉ vừa đủ” nhưng biết như thế nào là đủ thì đó lại là giới hạn của mỗi người. Chỉ biết rằng, với người Thụy Điển, họ luôn biết cách làm hài lòng bản thân bằng những cột mốc riêng để làm sao vẫn đủ đầy cho bản thân nhưng không bị thái quá. Ít hơn, để có được nhiều hơn là vậy.   Đạo – Con Đường Không Lối Đạo – Con Đường Không Lối được ghi lại từ bài nói chuyện của Osho về 5 câu chuyện ngụ  ngôn trong cuốn Liệt tử (hay Liệt Ngự Khấu, một nhân vật Đạo gia sống vào thế kỉ 4 TCN). Trong phần trình bày của mình, tác giả Osho thổi vào đó những diễn giải mới mẻ của đương đại. Qua đó ông muốn người nghe khám phá sự đối lập thực sự giữa lý trí – phi lý trí, giữa tính dương – tính âm, giữa sự tuân thủ luật lệ – sự tự nhiên nhi nhiên. Cuốn sách gồm 5 chương, cùng 1 phần Hỏi – đáp. Trong phần hỏi – đáp, với việc trả lời những thắc mắc của người  nghe, tác giả muốn chỉ ra cách áp dụng sự uyên nguyên của triết lý Đạo giáo vào cuộc sống hàng ngày. Chương Một –  Ai mới là người hạnh phúc? lý giải làm sao mà nỗi khổ sở lại được khởi phát từ sự tồn tại của cái tôi, của bản ngã. Chương Hai – Người biết cách tự an ủi chỉ ra một sự thâm sâu hơn trong cách nhìn nhận những niềm hân hoan luôn lồ lộ ra bên ngoài của con người. Chương Ba – Không hối tiếc lại nói về sự khác biệt giữa trí tuệ có được từ sự gom góp từ bên ngoài, đối sánh với cái biết khởi sinh từ bên trong. Chương Bốn – Sống thì không có nghỉ ngơi là một cuộc đối thoại giữa học trò với thầy mình, qua đó sẽ hiển lộ cho chúng ta thấy những giới hạn của mọi ngành triết học lẫn hệ quả bấp bênh khi người ta sống chỉ vì mong cầu một kết quả trong tương lai. Chương Năm – Tốt nhất là tĩnh lặng, tốt nhất là trống rỗng luận bàn về hai con đường đến được với thượng đế tối cao. Đó là con đường khẳng định của Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo; và con đường phủ định (hay con đường huyền môn) của Phật và Lão Tử.