Sách Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Ibuka Masaru, Naoko Miyaji, Trần Thị Ánh Phương.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3r6qhPi
1. Review sách Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh)
Sách ebook review Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Ibuka Masaru, Naoko Miyaji, Trần Thị Ánh Phương trong danh mục: Sách Mẹ và Bé / Kiến thức – Kỹ năng cho trẻ có giá chỉ: 231.501 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh)
Sách Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh) Tác giả: Ibuka Masaru, Naoko Miyaji, Trần Thị Ánh Phương, Công ty phát hành Thái Hà Loại bìa Bìa mềm SKU 1440732903085 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động.
3. Mô tả sách Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh)
Combo 3 Cuốn Sách Làm Cha Mẹ Lôi Cuốn: Hành Trình Học Làm Mẹ + Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn + Mẹ Là Doctor Chef (Tủ Sách Người Mẹ Tốt / Nuôi Dạy Con Thông Minh) 1, Hành Trình Học Làm Mẹ Mang thai và sinh con là một hành trình trải qua nhiều cung bậc cảm xúc. Đầy ắp sự viên mãn, hạnh phúc nhưng cũng không thiếu những vất vả, nhọc nhằn; không ít những bỡ ngỡ, lạ lẫm … 9 tháng 10 ngày loay hoay với những cơn ốm nghén, phù chân, đau lưng… rồi lo lắng ăn gì, uống gì để không ảnh hưởng tới con… cuối cùng cảm thấy như mắc kẹt trong mớ suy nghĩ liệu có đang nuôi con sai cách? Ông bà, cô dì chú bác, thậm chí những người hàng xóm có nhiều kinh nghiệm nuôi dạy con bắt đầu xì xào nhỏ to khiến bạn gần như tuyệt vọng: – Sao con còi thế! – Sao con khóc nhiều thế! – Sao ít sữa thế! – Sao càng ngày càng béo thế! – … “Hành trình học làm mẹ” của Naoko Miyaji như “đi guốc trong bụng” các bà mẹ bỉm sữa, đồng cảm và thấu hiểu với “cảm giác buồn chán sau sinh”, truyền cho bạn nguồn năng lượng tích cực để: 1. Ngưng HY SINH bản thân mình vì con cái Người ta thường dùng những mỹ từ cho sự hi sinh của người mẹ, nhưng nếu chẳng may mẹ bị ốm thì cuối cùng cũng không thể chăm sóc chu đáo cho con được, và nếu người mẹ rơi vào tình trạng mệt mỏi đến mức không thể duy trì sự sống cho bản thân thì thật khó để con có thể vui vẻ sống tiếp cuộc đời của mình. Chúng ta hi sinh bản thân, chúng ta hi vọng quá nhiều vào con, để rồi khi con không đáp ứng được những kỳ vọng đó chúng ta lại tức giận, lại hối hận… Thêm vào đó, việc mẹ hi sinh bản thân để chăm lo hết cho con khiến con không nhận ra người khác cũng có nhu cầu, nguyện vọng riêng. Nên trong hành trình làm mẹ, hãy ưu tiên và yêu thương bản thân mình. 2. Ngưng SO SÁNH bản thân mình với những người mẹ khác Sẽ có không ít các bà mẹ cảm thấy lạc lõng, căng thẳng trong cuộc gặp gỡ của các mẹ bỉm sữa. Hình ảnh những bà mẹ nuôi con đảm đang, làm đồ chơi cho con, nấu nhiều món ăn dặm cho con, con ít ốm ít sốt… hay vấn đề nhà cửa, đất đai… khiến bạn tủi thân và cảm thấy xa rời. Nhưng nếu bạn ý thức được rằng không bao giờ so sánh con mình với con nhà khác thì cũng không cần so sánh mình với những bà mẹ khác. Hãy nuôi con theo cách của bạn. Quan sát và trau dồi kiến thức trong hành trình làm mẹ. 3. Ngưng HOÀN HẢO và học cách cân bằng cuộc sống Khi một đứa trẻ được sinh ra thì một “người mẹ” cũng xuất hiện. Cả mẹ và con sẽ tác động và thay đổi lẫn nhau. Trải qua quá trình con phát triển cả về thể chất và tinh thần, người mẹ cũng sẽ trưởng thành từng chút một. Đừng cố gắng biến mọi khuyết điểm trở nên hoàn hảo, bởi bạn biết không “Hành trình học làm mẹ” nói với bạn rằng: không có cách trở thành một người mẹ hoàn hảo và có triệu cách để trở thành người mẹ hạnh phúc”. 2, Chờ Đến Mẫu Giáo Thì Đã Muộn Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn là cuốn sách bàn về phương pháp giáo dục trẻ trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi của tác giả Ibuka Masaru, người sáng lập tập đoàn Sony đồng thời là một nhà nghiên cứu giáo dục. Dựa trên những nghiên cứu về sinh lý học của não bộ và di truyền học, ông đã khẳng định sự phát triển về trí tuệ và năng lực của trẻ được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi, giai đoạn này là “thời kỳ thích hợp” để “nuôi dạy một đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh và khỏe mạnh”. Nghe thì có vẻ không hợp lý cho lắm, bởi chúng ta, đặc biệt là các bậc cha mẹ Việt thường quan niệm rằng một đứa trẻ ở độ tuổi này vẫn chưa đủ nhận thức để có thể hiểu những gì chúng ta nói, huống hồ gì là giáo dục. Nhưng bằng những chứng cứ khoa học trong suốt nhiều năm nghiên cứu của mình, ông Ibuka đã chỉ ra rằng chính sự chưa trưởng thành khiến trẻ em sơ sinh có khả năng vô tận. Hãy so sánh trẻ em với những loài động vật khác trong thế giới tự nhiên. Khi chúng được sinh ra, chúng đã có những bản năng cơ bản như có thể tự đi lại, có thể tự bơi sau một vài giờ đồng hồ. Nhưng con của chúng ta lại không biết gì ngoài việc khóc và bú. Chúng như những tờ giấy trắng mà các bậc cha mẹ có thể viết gì lên đó cũng được. Ngoài ra, bộ não con người gồm có khoảng 14 tỉ tế bào não và chúng sẽ được liên kết với nhau để xử lý toàn bộ nhận thức thông tin. Tiếp nhận các kích thích bên ngoài càng nhiều bao nhiêu thì các liên kết hình thành càng nhiều bấy nhiêu. Ấy vậy mà, đến khoảng 3 tuổi trẻ đã hoàn thành 70 – 80% các liên và có trọng lượng não bằng 80% não người lớn. Nếu xem bộ não như một CPU của máy tính thì giai đoạn 0 đến 3 tuổi là thời gian để hoàn thành ổ cứng và từ 4 tuổi trở đi là thời gian để update các phần mềm. Như vậy, tính cách, khả năng tư duy, liên kết sự việc và sáng tạo của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự giáo dục trong giai đoạn sơ sinh thay vì phải chờ trẻ trưởng thành. 3, Mẹ Là Doctor Chef Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội Việt Nam, thu nhập của mỗi hộ gia đình đều tăng lên. Mối bận tâm của ba mẹ từ “ăn sao cho no” thành “ăn sao cho đủ”. Khi mà sự hấp dẫn mang tên “đồ ăn nhanh”, sự lo lắng khi trẻ “không chịu ăn rau xanh” hay các thức quà ăn vặt tràn lan khiến bố mẹ không khỏi suy nghĩ xem nên tạo cho con một chế độ ăn như thế nào. Nhưng có một sự thật là những món ăn không tốt cho sức khỏe thì thường thơm ngon và màu sắc lộng lẫy hơn hẳn và trẻ thì thường bị thu hút bởi điều đó. Cha mẹ thì thường bó tay trước sự nài nỉ hoặc cáu bẳn đòi hỏi của trẻ, những phụ huynh cương quyết hơn thì lại dẫn đến cãi vã hay khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng. Rõ ràng là chúng ta muốn điều tốt cho con cơ mà. Vậy làm thế nào để có thể giúp con hình thành thói quen ăn uống lành mạnh? Hãy nhớ rằng trẻ đủ nhận thức nếu cha mẹ thể hiện đúng sai trước mặt con và giảng giải cho trẻ từ khi chúng con nhỏ. Và đặc biệt phải trở thành ví dụ cho con. Cuốn sách Mẹ là Doctor Chef được viết bởi huấn luyện viên dinh dưỡng Trần Thị Ánh Phương nhưng cũng là một người mẹ, một người săm sắn từng bữa cơm cho gia đình với những mong muốn tốt đẹp nhất cho con. Qua cuốn sách cha mẹ sẽ biết được: Cách giúp trẻ tự giác tiếp nhận và phân loại những loại thức ăn có lợi và hại cho sức khỏe. Vì sao cả trẻ và ba mẹ đều cần “học ăn”. Thức ăn bổ sung có thực sự tốt? Với những nội dung được gắn liền với những câu chuyện cổ tích, những hình tượng quen thuộc với trẻ không chỉ thu hút mà còn khiến những kiến thức dinh dưỡng khô khan trở nên dễ tiếp thu và áp dụng.