Sách Combo 3 cuốn sách: Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z + Đi Tìm Lẽ Sống + Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .
👉 Link Sách: https://bit.ly/2ZKbs8i
1. Review sách Combo 3 cuốn sách: Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z + Đi Tìm Lẽ Sống + Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày
Sách ebook review Combo 3 cuốn sách: Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z + Đi Tìm Lẽ Sống + Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách kỹ năng sống / Sách nghệ thuật sống đẹp có giá chỉ: 212.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo 3 cuốn sách: Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z + Đi Tìm Lẽ Sống + Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày
Sách Combo 3 cuốn sách: Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z + Đi Tìm Lẽ Sống + Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày , Công ty phát hành FIRST NEWS SKU 5075926782595 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tổng hợp TP.HCM.
3. Mô tả sách Combo 3 cuốn sách: Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z + Đi Tìm Lẽ Sống + Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày
1. Dám Thay Đổi – Từ A Đến Z Dám Thay Đổi (Tái Bản 2017) được First News mua bản quyền và biên dịch từ The A to Z Challenge của tập đoàn BK Publications, Anh Quốc. Đây là cuốn sách có ý nghĩa sâu sắc về tinh thần, đặc biệt là cho những người đang ở trong tâm trạng và hoàn cảnh không thuận lợi, nhàm chán; mong muốn được thay đổi thái độ và nội tâm để có một tinh thần lạc quan, tích cực hơn. Trong cuốn sách này, ngoài việc chỉ ra những tâm trạng tiêu cực mà mọi người vẫn luôn phải đối diện trong cuộc sống, hai tác giả Inner Space và Covent Garden còn cung cấp cho bạn đọc tác hại mà những tâm trạng tiêu cực đó mang lại. Thêm vào đó, Inner Space và Covent Garden cũng giúp bạn đọc những cách thức để chuyến hóa những thái độ tiêu cực thành tích cực. Chẳng hạn với thái độ phàn nàn, hai tác giả chỉ ra: “Phàn nàn phá hỏng tâm trạng và triệt tiêu động lực của ta, cũng như của những người khác”. Để quên đi thái độ phàn nàn, hai tác giả đưa ra lời khuyên: “Luôn có điều gì đó để ta trân trọng và biết ơn, chẳng hạn như một mái nhà che mưa che nắng hay một buổi bình minh tuyệt đẹp”. Những trích dẫn đặc sắc trong cuốn sách: “Sự nhàm chán chỉ tạm thời nguôi ngoai trong khi ta mải mê với những trò tiêu khiển, nhưng ngay khi dừng cuộc chơi, ta lại rơi vào cảm giác chán chường”. “Nỗi sợ cũng giống như một thỏi nam châm. Nếu cứ tập trung vào nỗi sợ mơ hồ nào đó, dù không chủ ý thì bạn cũng sẽ hành động với nỗi sợ hãi, từ đó làm cho nó trở nên sống động y như thật”. “Những tổn thương quá khứ cứ mãi dai dẳng bởi vì ta liên tục hồi tưởng về chúng. Chính BẠN mới là người làm cho mình bị tổn thương”. “Ghen tị thường xuất phát từ việc hạ thấp bản thân và so sánh”. 2. Đi Tìm Lẽ Sống Đi tìm lẽ sống của Viktor Frankl là một trong những quyển sách kinh điển của thời đại. Thông thường, nếu một quyển sách chỉ có một đoạn văn, một ý tưởng có sức mạnh thay đổi cuộc sống của một người, thì chỉ riêng điều đó cũng đã đủ để chúng ta đọc đi đọc lại và dành cho nó một chỗ trên kệ sách của mình. Quyển sách này có nhiều đoạn văn như thế. Trước hết, đây là quyển sách viết về sự sinh tồn. Giống như nhiều người Do Thái sinh sống tại Đức và Đông Âu khi ấy, vốn nghĩ rằng mình sẽ được an toàn trong những năm 1930, Frankl đã trải qua khoảng thời gian chịu nhiều nghiệt ngã trong trại tập trung và trại hủy diệt của Đức quốc xã. Điều kỳ diệu là ông đã sống sót, cụm từ “thép đã tôi thế đấy” có thể lột tả chính xác trường hợp này. Nhưng trong Đi tìm lẽ sống, tác giả ít đề cập đến những khó nhọc, đau thương, mất mát mà ông đã trải qua, thay vào đó ông viết về những nguồn sức mạnh đã giúp ông tồn tại. Ông chua xót kể về những tù nhân đã đầu hàng cuộc sống, mất hết hy vọng ở tương lai và chắc hẳn là những người đầu tiên sẽ chết. Ít người chết vì thiếu thức ăn và thuốc men, mà phần lớn họ chết vì thiếu hy vọng, thiếu một lẽ sống. Ngược lại, Frankl đã nuôi giữ hy vọng để giữ cho mình sống sót bằng cách nghĩ về người vợ của mình và trông chờ ngày gặp lại nàng. Ông còn mơ ước sau chiến tranh sẽ được thuyết giảng về các bài học tâm lý ông đã học được từ trại tập trung Auschwitz. Rõ ràng có nhiều tù nhân khao khát được sống đã chết, một số chết vì bệnh, một số chết vì bị hỏa thiêu. Trong tập sách này, Frankl tập trung lý giải nguyên nhân vì sao có những người đã sống sót trong trại tập trung của phát xít Đức hơn là đưa ra lời giải thích cho câu hỏi vì sao phần lớn trong số họ đã không bao giờ trở về nữa. Nhiệm vụ lớn lao nhất của mỗi người là tìm ra ý nghĩa trong cuộc sống của mình. Frankl đã nhìn thấy ba nguồn ý nghĩa cơ bản của đời người: thành tựu trong công việc, sự quan tâm chăm sóc đối với những người thân yêu và lòng can đảm khi đối mặt với những thời khắc gay go của cuộc sống. Đau khổ tự bản thân nó không có ý nghĩa gì cả, chính cách phản ứng của chúng ta mới khoác lên cho chúng ý nghĩa. Frankl đã viết rằng một người “có thể giữ vững lòng quả cảm, phẩm giá và sự bao dung, hoặc người ấy có thể quên mất phẩm giá của con người và tự đặt mình ngang hàng loài cầm thú trong cuộc đấu tranh khắc nghiệt để sinh tồn”. Ông thừa nhận rằng chỉ có một số ít tù nhân của Đức quốc xã là có thể giữ được những phẩm chất ấy, nhưng “chỉ cần một ví dụ như thế cũng đủ chứng minh rằng sức mạnh bên trong của con người có thể đưa người ấy vượt lên số phận nghiệt ngã của mình”. 3. Học làm người – Thuật nói chuyện hàng ngày Cuốn sách giúp người đọc hiểu rộng hơn về nghệ thuật nói chuyện, đặc biệt là những đức tính cần có, cần được rèn luyện để thành người có nhân cách, có sức thuyết phục trong việc nói chuyện, giao tiếp hằng ngày. Khi giao tiếp đừng có giọng “thầy đời”, đừng kiểu cách, đừng nhạo báng, đừng nói nghịch, đừng hấp tấp, đừng ham cãi lộn… mà phải nói ít, biết nghe, biết khen, biết hòa hoãn, luôn thành thực… Cuốn sách nằm trong Tủ sách Học làm người của học giả Hoàng Xuân Việt. Ông từng đảm nhiệm vị trí hiệu trưởng của Trường Nhân Xã Học Làm người (1966-1975), Trường Hán Nôm Học Làm Người Nguyễn Trãi (1993-2001), và là tác giả của hơn 300 đầu sách trong nhiều lĩnh vực, nổi bật là sách học làm người. Trích dẫn: – Trong xã hội, thứ người hay nói về hạnh phúc của mình trước mặt kẻ khốn khổ quả nhiều như lá rừng. Rất có thể, họ là những bậc “thánh sống”, những vị lão thành, những biển kiến thức, nhưng họ phải cái tật là không biết dùng lương tri của mình trong câu chuyện. Họ hay buột miệng buông nhiều tiếng không hợp với người nghe, khiến kẻ khác phải ngượng nghịu, mắc cỡ, khổ tâm. Người chạm tự ái kẻ khác, không những bằng lời nói của mình, mà còn bằng những nét cười, những điệu bộ đi theo lời nói đó. – Muốn được nhiều bạn, muốn trở thành người nói chuyện gương mẫu, xin bạn nhớ kỹ tâm lý này. Là phần đông con người thích nói chuyện để giải trí. Người ta muốn câu chuyện được thay đổi, để có nhiều thú vị như con chim nhảy nhót trên cành có bông trái. Người làm “sư”, lo “dạy” kẻ khác về một vấn đề, thì có khác gì nhốt người ta vào tù. Vẫn hiểu, khi trò chuyện, người ta cũng hay bàn những vấn đề chuyên môn, nhưng chỉ bàn qua rồi thôi. Giá phải bàn luận chu đáo, thì vào trường học hay những học hội, chớ không phải lúc đàm thoại giải trí mà cứ nhai mãi những vấn đề như búa bổ. Hơn nữa, người hay làm sư cũng không có lý để “dạy” thiên hạ, khi mà phần nhiều người nghe, không được chuẩn bị đủ để hiểu những vấn đề chuyên môn. Dù họ có nói khéo đến đâu, kẻ nghe, phần đông nếu không như vịt nghe sấm, thì cũng bụm miệng ngá Một tâm lý nữa của người nói chuyện là muốn kẻ khác nghe mình. Người làm sư dốt về tâm lý này. Họ cướp lời kẻ khác, không cho ai trình bày ý kiến, thổ lộ tâm tình, tức nhiên họ bị người ta đối xử một cách lãnh đạm. – Chúng tôi tin tưởng, bạn là người biết tự trọng, không bao giờ thích dùng ba tấc lưỡi hầu mua thù chuốc hận cho mình. Nhưng thưa bạn! Trong cuộc sống, bạn không làm sao tránh khỏi những ngón lưỡi nhạo báng bạn. Bạn phải đối với nó ra sao? Trả đũa à! Không. Bạn phải coi những kẻ tiểu nhân ngạo nghễ bạn, là những trường hợp để cho bạn luyện chí khí. Bạn tự nói: “À? Giá tôi có những khuyết điểm như bao kẻ khác ngạo nghễ thì rồi sao nữa. Tôi lãnh trách nhiệm về lỗi lầm của tôi đó. Rồi sao nữa. Tôi đáng cười ngạo đó. Rồi sao nữa.” Thường người ta đau xót khi bị nhạo báng, chỉ vì thiếu tinh thần, quá tự ti và sợ dư luận. Bạn can đảm lãnh hết những phán xét của dư luận, thì bạn sẽ thấy mình anh hùng. Thái độ quân tử của bạn, một mặt giúp bạn có nhân cách đáng phục, mặt khác gieo cho kẻ khác cảm tưởng rằng, bạn là con người biết nhẫn nhịn, vui tánh, dễ giao tiếp. Dĩ nhiên đối với kẻ nhạo báng bạn, bạn không làm mích lòng họ. Hy vọng sau nhiều lần nhạo báng bạn, họ sẽ hối hận. 3. Những Quy Luật Tâm Lý Về Sự Tiến Hóa Của Các Dân Tộc Vốn kiến thức trong ngành Y và những năm tháng rong ruổi khắp châu Âu, châu Á và Bắc Phi đã giúp Gustave Le Bon theo đuổi ý tưởng về sự bình đẳng giữa các cá nhân và dân tộc. Ông cho rằng “Con người dễ thuyết phục bản thân rằng bất bình đẳng chỉ đơn thuần là kết quả của sự khác biệt giáo dục, rằng con người sinh ra đều tốt và thông minh, rằng trách nhiệm duy nhất cho những lời nói dối xuyên tạc chính là thể chế mà họ đang sống”. Le Bon có có thể sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ khi quyển sách này chỉ ra những sai lầm của lối tư duy đó bằng cách đánh giá, xem xét các nền văn minh, nghệ thuật, thể chế và tín ngưỡng. Ông cũng thừa nhận các tổ chức thể chế có quyền lực kiểm soát vận mệnh của con người, nhưng với ông, tầm quan trọng của nó rất ít đối với sự phát triển của một nền văn minh. Theo ông, “Một trong những sai lầm to lớn của thời hiện đại là tin rằng tâm hồn con người chỉ tìm được hạnh phúc trong những sự vật bên ngoài. Hạnh phúc là ở trong chúng ta, do chính chúng ta tạo ra, và hầu như chẳng khi nào ở bên ngoài chúng ta.”… Chắc chắn nhiều người đọc Le Bon sẽ bất bình với quan điểm và tư tưởng, đánh giá của ông về các dân tộc, về đám đông (mù quáng, lầm lạc, a dua, quá khích, thụ độ) và chính ông cũng bị chỉ trích, tranh cãi từ khi ông công bố các quan điểm này vào cuối thế kỷ 19. Ngay những trang đầu tiên của Tâm lý dân tộc, ông đã chỉ trích/phản đối quan điểm về bình đẳng. Le Bon chỉ trích tư tưởng bình đẳng ngay trong những dòng đầu tiên ông viế, thậm chí nói sự bình đẳng cản trở và kím hãm sự tiến hóa của con người. Cuốn sách Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, hay đúng hơn có thể gọi tắt là Tâm lý học các dân tộc, hẳn là cuốn sách gây nhiều chỉ trích nhất, gây nhiều chống đối và bất bình nhất trong mọi cuốn sách của Le Bon, và đó là một trong những lý do mãi đến hôm nay, sách mới ra đời… Không chỉ các nhà khoa học xã hội, nhà tâm lý nên đọc cuốn sách này, mà rõ ràng là các quan chức, các chính trị gia, và cả các bạn đang bán hàng, PR/truyền thô đều nên đọc và sẽ tìm đc nhiều gợi ý, lời khuyên khi làm việc với đám đông, và hiểu về sự tiến hóa của các dân tộc, và qua đó hiểu về sự tiến hóa của các tổ chức, các nhóm người… Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …