Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng

Sách Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Chu Lai.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3lPgU3N

1. Review sách Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng

Sách ebook review Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Chu Lai trong danh mục: Sách văn học / Tiểu thuyết có giá chỉ: 270.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng

Sách Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng Tác giả: Chu Lai, Công ty phát hành Đinh Tị Loại bìa Bìa mềm SKU 3115218523818 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thanh Niên.

3. Mô tả sách Combo 3 cuốn của Tác giả Chu Lai: Phố – Ăn mày dĩ vãng – Nắng đồng bằng

Phố – Chu Lai (Tiểu Thuyết) ” Đứng trong góc nhà nhìn cảnh ấy, một cảm giác sắc lạnh trỗi lên mơ hồ khiến Nam chợt thấy thắt ruột thắt gan Có lẽ anh sẽ không bao giờ quên được cái buổi sáng sương mù và rả rích mưa tiễn vợ lên máy bay ấy. Thảo gần như lả người đi vì thương con. Đã lên đến chân cầu thang chiếc Boieng rồi mà cô ấy còn quay lại, chạy tất tưởi trên khoảng đường băng trên một trăm mét láng nước, giụi khuôn mặt xanh xao, đầm đìa nước mắt vào mặt con, nói nghẹn thở: “Tha lỗi cho mẹ Đừng giận mẹ vì mẽ đã không ở nhà được với con Anh Nam, tha lỗi cho em ở nhà nuôi con giúp em em biết ơn “. Con bé cũng khóc không thành tiếng: “Mẹ đừng bỏ con mẹ nhé!” Và, khi chiếc máy bay đã nhấc cánh lao thẳng vào không trung mờ mịt rồi, nó vẫn còn thảm thiết gọi theo: “Mẹ đừng bỏ con mẹ nhé! ” để bây giờ, cứ mỗi khi nhớ đến cảnh ấy, mỗi khi nhìn con ngủ, mỗi khi ngoài khung cửa có những hạt mưa bay qua là nước mắt anh lại muốn ứa ra Ngay đêm đầu tiên vắng mẹ, thỉnh thoảng chợt thức giấc, anh lại giật mình thấy con bé ngồi sừng sững ở đầu giường, đôi mắt vô vọng nhìn vào màn đêm qua khung cửa sổ như dõi hình bóng mẹ nó, hình bóng chiếc máy bay màu bạc đã ăn no căng một bụng ngườ Đến bữa cơm, mặc dù anh đã xếp đủ bát đũa nhưng nó vẫn lẳng lặng lấy thêm một chiếc nữa để bên cạnh, nơi mẹ nó thường ngồi. Có đêm đi họp muộn về, mở cửa ra, anh đã thấy con nằm ngủ khoanh tròn, hai tay ôm trong ngực cái áo màu xanh của mẹ vẫn thường mặc khi đi ngủ. Những lúc như thế, anh chỉ còn biết ôm chặt con vào lòng, để mặc cho nước mắt trào Vắng người đàn bà, hai bố con sao tự dưng thấy căn phòng bỗng rộng ra tuênh toang đến thế? Nhìn đâu, sờ đâu cũng chạm phải những kỷ niệm. Bố thương con, con thương ngược lại bố. Dường như sợ bố buồn, các buổi tối nó đều quanh quẩn ở nhà, điều mà trước kia ở nó không hề có, một sự hối hận, giày vò đục phá ngược vào trong anh đến khắc khoải! Con cái có thể xa được bố nhưng không thể vắng thiếu được mẹ, thiếu hơi mẹ, dáng dấp nó bơ vơ tội lắm! Bằng tình yêu, bằng sự chăm chút tận tình, anh có thể làm cho nước da nó đỡ xanh hơn, cho cuộc sống nó đỡ nhàm tẻ hơn nhưng ánh mắt ngẩn ngơ và cái cười thẫn thờ kia thì anh hoàn toàn không thể làm biến đổi được. Cũng tưởng rằng chỉ vài tuần là trạng thái tình cảm ấy sẽ qua đi như mọi thứ đều chẳng bao giờ đọng lâu trong đầu con trẻ, ai dè ở nó lại bền dai đến thế? ” Ăn Mày Dĩ Vãng “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai là một tiểu thuyết chiến tranh nhưng kỳ thực nó phô bày hết mọi mặt của cuộc sống. Từ cuộc chiến tranh đẫm máu giữa hai phe: ta và kẻ thù đến tâm sinh lý con người, đến tình yêu lãng mạn trong thời kỳ dã man và khốc liệt, rồi cả những mặt trái trong thời chiến lẫn thời bình đều được lôi ra tuồn tuột trưng bày cho độc giả nhấm nháp và chiêm nghiệm suy tư.  Về chiến tranh. Phải, ngòi bút chu Lai đã vẽ ra, không, phải nói là đã tạc vào không gian trước mắt người đọc toàn bộ cảnh tượng hãi hùng, đầy mất mát thương đau đến độ cái buồn dai dẳng mà không biểu lộ ra bằng nước mắt, chỉ bằng tiếng kêu inh ỏi trong tim gan, trong óc. Tôi thật sững sờ, ngóng theo từng trang viết và cái tâm hồn yếu đuối, ủy mị thiếu rèn luyện của va chạm cuộc đời, của những vất vả khổ đau, của bất hạnh hay chông gai trở ngại đã bị thay đổi hoàn toàn. Tôi nhận ra quá khứ bị bỏ quên một cách phũ phàng. Đành rằng con người ta sống trên đời cần phải sống cho hiện tại thật tốt và hướng đến tương lai. Nhưng không vì vậy mà phủi sạch mọi thứ của quá khứ, của dĩ vãng kinh người khiến bao nhiêu số phận trở nên lao đao lận đận. Họ lận đận là vì ai, vì họ, không, vì tất cả, vì lẽ sống cho nhân loại, vì yên bình cho mọi người, cho tất cả chúng ta. Nắng đồng bằng Lẫn giữa cái sánh vàng yên ả của nắng đồng bằng là khói lửa chiến tranh; lẫn giữa làng quê thôn xóm là lô cốt đồn bốt kẻ thù; lẫn giữa những người dân đi cày đi chợ là quân địch đi lại nghênh Một đơn vị lính đặc công nhận nhiệm vụ xuống vùng ven sông Sài Gòn để trinh sát, nghiên cứu địa bàn. Ở vùng cài răng lược này, nơi ẩn nấp mong manh, cơ sở vật chất thiếu thốn, lòng người thì khó dò, mỗi ngày những người lính giải phóng quân đều phải đối mặt với thám báo, phản bội, chiêu hồi… Nhưng họ đã tìm ra cách đánh riêng, vượt rào, đột ấp, kết nối với cơ sở cách mạng và bà con trong thôn xóm. Giữa không khí nghẹt thở của một cuộc chiến, đồng bằng gợi lên trong họ những ký ức đã lâu rồi họ không thấy được. Đó là xóm làng, là những bà má, em thơ, là những căn bếp bảng lảng khói lam chiều và những tiếng xe bò lăn lộc cộc… Sống trong sự đùm bọc ấy, những người lính đặc công đã vượt qua nghịch cảnh, bất chấp hy sinh để tạo thành một mũi khoan thép, khoan thẳng vào lô cốt của kẻ thù, mở đường cho những binh đoàn chủ lực tiến xuống giải phóng miền Nam. Đại tá, nhà văn Chu Lai là một trong những nhà văn quân đội có tên tuổi trong nền văn học sau năm 1975. Vì đã từng một thời khoác áo lính cho nên ông rất thành công với đề tài chiến tranh. Các tác phẩm của ông đề cập đến nhiều vấn đề, thể hiện cuộc sống của con người, nhưng trọng tâm nhất vẫn là người lính ở cả hai giai đoạn trong và sau chiến tranh.