Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết

Sách Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Anagarika Govinda, Swami Amar Jyoti, Nguyên Phong.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3zVhQK2

1. Review sách Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết

Sách ebook review Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Anagarika Govinda, Swami Amar Jyoti, Nguyên Phong trong danh mục: Sách Tôn giáo – Tâm linh có giá chỉ: 236.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 5 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết

Sách Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết Tác giả: Anagarika Govinda, Swami Amar Jyoti, Nguyên Phong, Công ty phát hành First News – Trí Việt Loại bìa Bìa mềm SKU 2846781849272 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tổng hợp TP.HCM.

3. Mô tả sách Combo 3 cuốn: Bên Rặng Tuyết Sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Đường Mây Qua Xứ Tuyết

  Bên Rặng Tuyết Sơn Bên Rặng Tuyết Sơn là quyển sách mới trong bộ sách khoa học tâm linh nổi tiếng của dịch giả Nguyên Phong. Khơi nguồn từ vùng núi Himalaya xa xôi và vùng đồng bằng Ấn Độ, Bên Rặng Tuyết Sơn mang đến cho bạn đọc những sự thật vĩ đại về tâm linh và vai trò của việc làm chủ tâm linh cũng như làm chủ số phận. Tác phẩm còn khơi dậy những giá trị cao đẹp như: Tính trung thực, trái tim bao dung, lòng trắc ẩn, sự thông thái, lòng tín ngưỡng và tình yêu bao la. Câu chuyện bắt đầu từ việc Satyakam đến thung lũng Saraswati để tầm sư học đạo. Nhưng không ngờ rằng, khi đến đây, thì vị đạo sư già đã chờ anh rồi, không những thế, ông còn nói đúng tên anh và biết anh đến gặp ông để làm gì dù rằng anh chưa hề xưng tên cũng như chưa nói mục đích của mình đến đây. Dài học đầu tiên của Satyakam là quên đi thời gian. Việc này nghe qua tưởng chừng như đơn giản nhưng khi bắt đầu thực hiện lại không đơn giản chút nào. Cũng như việc lắng nghe những âm thanh của vũ trụ như tiếng lá rơi, tiếng gió thổi, tiếng nước reo cũng không dễ dàng thực hiện nếu trong lòng ta vẫn còn nhiều tạp âm. Chúng ta sẽ được trải nghiệm những giây phút bình yên thông qua chuyến hành trình đi tìm chân lý của Satyakam dưới sự hướng dẫn của vị đạo sư trong dãy núi Tuyết Sơn để hiểu rõ hơn về sức mạnh vĩnh hằng của thế giới tâm linh cũng như khám phá chính tiếng nói nội tâm của bản thân mình. Hoa Sen Trên Tuyết Trên nền câu chuyện cuộc đời của nhân vật có thật, triệu phú Alan Havey, Hoa sen trên tuyết gieo vào độc giả nhiều điều phải nghĩ. Xuất thân từ một gia đình nghèo ở Mỹ và hiểu rõ giá trị của đồng tiền. Alan Havey đã nỗ lực rất nhiều để làm việc, học tập và đạt được những thành công nhất định: biệt thự lộng lẫy bên bờ Michigan, căn nhà nghỉ mát trên núi Mt Vernon, du thuyền, tài khoản kếch xù trong ngân hàng và một cô vợ đẹp như diễn viên điện ảnh… Cuộc sống đầy đủ cứ thế diễn ra cho tới khi những biến cố lần lượt đến trong cuộc đời: ông phát hiện bị ung thư; một số khoản đầu tư bị thua lỗ và sự nghiệp của ông có chiều hướng đi xuống. Và, người vợ – cũng là niềm tự hào của ông với mọi người đòi ly hôn để chia tài sản… Tại sao ông lại phải gánh chịu những việc như vậy trong khi ông đã dành phần lớn thời gian, công sức của mình để làm việc và nỗ lực? Ông để vợ ông có cuộc sống tốt nhất nhưng cuối cùng ông vẫn bị bỏ rơi với hàng loạt cáo buộc? Thực sự, sống tốt, sống lành là tốt hay không? Câu trả lời  rằm ở hành trình ông rời bỏ những bế tắc, theo lời khuyên của một người bạn, để thực hiện một chuyến du lịch “không mục đích” đến Dharamsala – nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma và hàng chục nghìn người Tây Tạng đang tị nạn. Cả cuốn sách là những ghi chép tỉ mỉ về hành trình của ông, những người ông gặp để từ đó, mang đến lời giải đáp cho câu hỏi của chung rất nhiều người: “Ý nghĩa của cuộc sống này là gì?”. Không trung thành với nguyên tác, với sự am hiểu sâu sắc về văn hoá Đông phương, thông tuệ triết lý nhà Phật, giáo sư John Vũ – Nguyên Phong phóng tác lại Hoa sen trên tuyết khá thành công. Bằng lối kể gần gũi, chân tình để những trải nghiệm và cảm xúc của Alan Havey, người đã từng đứng ở đỉnh cao trong nấc thang địa vị cuộc đời được truyền tải, chạm đến hầu hết người đọc. Bất kỳ ai cũng sẽ tìm thấy bản thân mình ở một khía cạnh nào đó qua lời kể của Allan. Đọc Hoa sen trên tuyết độc giả cũng sẽ hiểu thêm về đời sống nơi văn hóa tâm linh đang diễn ra ở vùng tuyết sơn Tây Tạng. Suốt hành trình của vị triệu phú, câu thần chú Om Mani Padme Hum xuất hiện hàng nghìn lần, ở khắp mọi nơi và đi sâu vào đời sống của người dân Tây Tạng. Om Mani Padme Hum là câu thần chú linh thiêng nhất của người Tây Tạng và nó có nghĩa là “Hoa sen trên tuyết”. Người Tây Tạng tin rằng, gió sẽ giúp họ lan truyền điều tốt đẹp, linh thiêng đến mọi nơi, muôn loài. Vì vậy họ khắc nó trên đá, trên gỗ, dệt trên vải… và cầu nguyện ngay cả khi đang đi trên đường hay ngoài chợ… Xuất hiện câu thần chú này nhiều lần trong tập sách, có lẽ, người kể chuyện, Alan Havey, những mong, những tốt lành này cũng sẽ đến với mọi người.  Đường Mây Qua Xứ Tuyết Đường Mây Qua Xứ Tuyết (“The Way of the White Clouds”) ghi lại những điều Anagarika Govinda chứng kiến trong thời gian du hành ở Tây Tạng. Hành trình của tác giả diễn ra vào khoảng thập niên 30 đến thập niên 50 của thế kỷtrước, trước thời kỳ diễn biến chính trị phức tạp dẫn đến sự sáp nhập vào lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa như hiện nay. Thời điểm đó, một phần phía tây của Tây Tạng bị xem như nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền thuộc địa Anh nên việc tác giả đi từ Sri Lanka sang Ấn Độ rồi thâm nhập phía tây Tây Tạng (tất cả đều là thuộc địa của Anh), giấy tờ thông hành đều do người Anh kiểm soát. Về phần sau của hành trình, tác giả đi sâu vào phần phía đông Tây Tạng vốn thuộc sự quản lý của chính quyền Lạt Ma tại Lhasa nên lại phải xin cấp thêm giấy thông hành từ chính quyền này. Trên thực tế, từ thời cổ đại cho đến tận lúc bấy giờ, Tây Tạng vốn chỉ được xem như một vùng đất bí ẩn khép kín, một mắt xích trên con đường tơ lụa huyền thoại nên dù đã nhiều lần bị xâm chiếm, các chính quyền đô hộ tạm thời đều dần dà “bỏ rơi” vùng đất này; do đó, nơi đây được đứng đầu bởi cố vấn tinh thần là các đức Lạt Ma mà cao nhất là Đạt Lai Lạt Ma. Từ góc nhìn của người phương Tây, Tây Tạng được xem như một phần của vương quốc Ấn Độ (vốn bao gồm cảcác nước Pakistan, Nepal, Bhutan, Bangladesh,… ngày nay) do nơi đây chịu nhiều ảnh hưởng từ tín nguỡng và tôn giáoẤn Độ hơn từ phía Trung Hoa. Những diễn biến chính trị từ thập niên 50 của thế kỷ trước trở về sau này, hẳn nhiên ít nhiều cũng có ảnh hưởng đến phong tục và đời sống tín ngưỡng của Tây Tạng. Song, nếu tìm hiểu và đặt tâm trí mình trở về với giai đoạn trước khinhững biến đổi phức tạp này diễn ra, người đọc sẽ cảm nhận rõ nét hơn về cái “Tự do”, sự uyên thâm và tính nguyên thủy của Phật giáo Tây Tạng mà tác giả Anagarika Govinda và dịch giả Nguyên Phong muốn truyền tải.