Sách Combo 2 sách Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt – Việt Trung hay nhất + Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 + DVD Tài liệu Audio nghe pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Diệu Hồ.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3e9mlsk
1. Review sách Combo 2 sách Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt – Việt Trung hay nhất + Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 + DVD Tài liệu Audio nghe
Sách ebook review Combo 2 sách Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt – Việt Trung hay nhất + Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 + DVD Tài liệu Audio nghe file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Diệu Hồ trong danh mục: Sách Học Ngoại ngữ / Sách Học Tiếng Trung có giá chỉ: 319.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 1 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo 2 sách Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt – Việt Trung hay nhất + Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 + DVD Tài liệu Audio nghe
Sách Combo 2 sách Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt – Việt Trung hay nhất + Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 + DVD Tài liệu Audio nghe Tác giả: Diệu Hồ, Công ty phát hành NXB Tổng Hợp Đà Nẵng Ngày xuất bản 07-2019 Phiên bản xuất bản 2019 Dịch Giả Diệu Hồ Loại bìa Bìa mềm Số trang 520 SKU 2510500502068 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tổng hợp Đà Nẵng.
3. Mô tả sách Combo 2 sách Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt – Việt Trung hay nhất + Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 + DVD Tài liệu Audio nghe
“Giới thiệu sách: Tuyển tập 400 mẫu bài dịch Trung – Việt, Việt – Trung hay nhất (Song ngữ Trung – Việt – có phiên âm, có Audio nghe) Nội dung sách: Nội dung sách: Những bài viết về văn hóa và con người Trung Hoa đã được chúng tôi tuyển chọn và phiên dịch, nhằm mục đích hỗ trợ các bạn tự học tiếng Trung Hoa thuận lợi hơn. Tác giả: Diệu Hồ – Trần Thị Tú Oanh Số trang: 270 Năm xuất bản: 2019 Nhà xuất bản: Đà Nẵng Vốn ngoại ngữ: Không đơn giản là giao tiếp, những điều bạn cần làm để có thể phiên dịch tiếng Hoa tốt nhất là khả năng tìm hiểu sâu vấn đề. Bạn đang làm trong lĩnh vực gì, cần tìm hiểu kiến thức tiếng Hoa của vấn đề đó để truyền tải tốt nhất nội dung mà mình sẽ phiên dịch. Dịch thuật tiếng Trung là một quá trình đòi hỏi sự tỷ mỉ, trau chuốt và cực kỳ cẩn thận để phiên dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác sao cho đáp ứng đúng nhu cầu của người đọc. Mục đích của dịch thuật là tái hiện một cách chân thực, chuẩn xác các câu từ, ngữ nghĩa theo đúng theo văn bản gốc nhưng chuyển thể sang một ngôn ngữ nào đó. Một số phương pháp dịch thuật tiếng Trung căn bản các bạn tham khảo Dịch từng từ: Khi lựa chọn phương pháp này để dịch, các từ trong văn bản gốc được dịch sang một loại ngôn ngữ khác theo yêu cầu của người đọc với nghĩa phổ biến nhất. Nhược điểm của phương pháp này là tình trạng dịch sai không mong muốn, đặc biệt khi dịch các cụm từ là thành ngữ, tục ngữ hay các điển tích điển cố,… Dịch hàm nghĩa từ vựng: trong phương pháp này, người dịch chủ yếu dựa trên các cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ gốc và thường dịch sang ngôn ngữ mà người đọc yêu cầu một cách tương đối gần nhất. Mặc dù vậy, nhược điểm của phương pháp này là dịch không đúng ngữ cảnh của câu văn. Dịch trung thành: đây là phương pháp yêu cầu người dịch cần dịch một cách chính xác nhất nghĩa của từ trong ngữ cảnh của tình huống đối với văn bản gốc. Và phải tuân thủ theo cấu trúc ngữ pháp của văn bản gốc. Dịch sát nghĩa: phương pháp này quan tâm rất nhiều tới giá trị thẩm mỹ của ngôn ngữ gốc. Điều này giúp người đọc dễ hình dung hơn nội dung văn bản gốc hướng tới. Dịch tùy ứng: Đây là phương pháp thường được sử dụng nhất trong các văn bản thơ ca hay kịch bản. Văn bản gốc được dịch một cách hoàn chỉnh, mới theo đúng văn phong của ngôn ngữ nguồn. Từ đó, được chuyển thành văn phong của ngôn ngữ cần chuyển thể và giữ nguyên các yếu tố liên quan có tính chất quan trọng như nhân vật, đề tài hay bối cảnh. Dịch tự do: phương pháp này tạo cho người dịch thoải mái sáng tạo. Tuy nhiên, văn phong, hình thức và nội dung thường không đồng nhất với nội dung bản gốc. Dịch văn cảnh: đây là cách được nhiều biên dịch sử dụng nhất. Phương pháp thể hiện tương đối chính xác những thông tin mà văn bản gốc hướng tới. Mặc dù vậy, đôi lúc có thiên hướng làm thay đổi ngữ nghĩa mà văn bản gốc truyền đạt như việc sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trong đoạn văn gốc. Dịch truyền đạt thông tin: phương pháp này giúp người đọc hiểu được chính xác ngữ nghĩa của văn bản gốc với nội dung truyền đạt dễ hiểu và được chấp nhận nhất trong nội dung và ngôn từ của văn bản dịch. Sách – Siêu trí nhớ chữ Hán tập 02 Nội dung sách: Giúp bạn dễ dàng nhớ ngay 1000 chữ Hán chỉ sau 2 tháng thông qua mẹo nhớ và hình ảnh dễ hiểu. Tác giả: Diệu Hồ – Phạm Thành Luân Số trang: 250 Năm xuất bản: 2019 Nhà Xuất Bản: Đà Nẵng Người mới bắt đầu học tiếng Trung chúng ta nên tìm hiểu 1 số khái niệm cơ bản dưới đây: 1. Chữ Hán : Chữ tượng hình dựa trên âm tiết. Chữ Hán có đặc điểm nhìn chữ không đọc được âm, không hiểu được nghĩa; học chữ nào phải thuộc lòng chữ ấy. Chữ Hán có 2 dạng: Phồn thể và Giản thể. 2. Phiên âm của chữ Hán : là cách Ghi âm chữ Hán bằng chữ Latinh (Pinyin) Hỗ trợ cho việc học chữ Hán. Ví dụ: – Chữ Hán: 你 好 – Phiên âm tiếng Trung : Nĭ hăo. 3. Từ Hán Việt: đã đc học trong chương trình phổ thông của tiếng Việt Ví dụ: Đại – To Chữ Hán và Phiên âm là 2 bộ phận ko thể tách rời, khi các bạn học tiếng Trung các bạn phải vừa học chữ Hán, vừa học Phiên âm. Chiết tự nảy sinh trên cơ sở nhận thức về hình thể của chữ Hán, cách ghép các bộ, cách bố trí các bộ, các phần của chữ. Trên phương diện nào đó, chiết tự chính là sự vận dụng phân tích chữ Hán một cách linh hoạt sáng tạo. Hơn thế nữa, nó không chỉ dừng lại ở hình thức phân tích chữ Hán thuần túy mà còn chuyển sang địa hạt văn chương và các trò chơi thử tài trí tuệ đầy thú vị và hấp dẫn. Như chúng ta đã biết, ở chữ Hán luôn có sự kết hợp nổi bật của ba mặt: hình – âm – nghĩa. Và chiết tự trong những chữ Hán đã phát huy đặc điểm cấu trúc ba mặt này để tạo nên nét riêng độc đáo so với chiết tự ở những hệ thống văn tự khác. Chiết tự trong chữ Hán không chỉ chiết về mặt hình thể chữ mà còn liên hệ với cả phương diện âm và nghĩa. Về mặt hình thể, chiết tự dựa trên nguyên tắc phân chữ Hán ra các bộ phận cấu thành của chữ. Về mặt âm, chiết tự sử dụng các tri thức mang tính ngữ âm học như nói lái và phiên thiết. Về mặt nghĩa, chiết tự dựa vào bản chất biểu ý của chữ Hán. Một chữ Hán bất kỳ cũng gồm nhiều nét hay các phần tạo nên. Với chữ độc thể là các nét. Với chữ hợp thể là các bộ phận hợp thành phức tạp hơn về cấu trúc. Chính nhờ nét riêng độc đáo này, chiết tự trong chữ Hán trở nên đa dạng về hình thức và kiểu loại, phong phú về nghệ thuật ngôn từ. Để dễ nhớ, chiết tự thường được thể hiện dưới dạng thơ hoặc văn vần qua hàng loạt các bài thơ, câu đố chiết tự, rất cuốn hút đối với người học chữ. – Chiết tự là gì? Chiết nghĩa là bẻ gãy, tự là chữ. Chiết tự ý nói rằng chữ được bẻ ra thành nhiều thành phần nhỏ để phân tích sau đó xâu chuỗi và giải nghĩa cho toàn bộ chữ. Học chữ Hán theo phương pháp chiết tự là một phương pháp học chữ rất hiệu quả bởi thông qua việc phân tích các thành phần cấu tạo nên chữ như các bộ, vị trí các bộ, câu chuyện hình thành nên chữ, người học sẽ nhớ nghĩa chữ Hán và cách viết chữ Hán được rất lâu. Ví dụ ta chiết tự chữ 好 Hǎo: Hay, ngon, tốt, đẹp….Chữ 好 bao gồm Bộ Nữ 女 nói về con gái, phụ nữ và bộ Tử 子 nói về người con, con trai. Người phụ nữ sinh được đứa con là điều tốt đẹp, nên chữ này mang nhiều nghĩa hay và tốt đẹp như hay, ngon, đẹp.