Sách Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Nhiều Tác Giả.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3g5uZsB
1. Review sách Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất
Sách ebook review Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Nhiều Tác Giả trong danh mục: Sách thiếu nhi / Văn học thiếu nhi có giá chỉ: 277.999 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất
Sách Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất Tác giả: Nhiều Tác Giả, Công ty phát hành First News – Trí Việt Loại bìa Bìa mềm SKU 5654674572667 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tổng Hợp.
3. Mô tả sách Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất
Combo 2 cuốn Tôi Đi Tìm Tôi + Dấu Chân Trên Cát/ Bộ sách kiến thức về kĩ năng sống hay nhất Tôi Đi Tìm Tôi Tôi đi tìm tôi – những câu chuyện lan man, những suy nghĩ di gan, những con đường đã đến chưa đi, những bài học vỡ ra nhờ té sấp mặt trên đường đời gập ghềnh, bất định. Sách chả có cấu trúc, thứ tự xếp hàng ngăn nắp hay văn chương theo khuôn khổ gì. Ai nói, cứ phải xếp hàng theo trật tự người đời sắp xếp? Ai nói, cứ phải lên chuồng xuống chuồng như gà công nghiệp? Hồi xưa, một cái khuôn dập một phát ra chín chục triệu sản phẩm. Giờ, in 3D cá nhân hóa theo thiết kế rồi nha. Cho nên, sao không tạo ra thứ gì đó mới? Sao không phải là follow your heart – đi theo nhịp đập rất ư là wabi-sabi – không hoàn hảo một cách vô cùng hoàn hảo, để tìm thấy ý nghĩa và sự yên bình trong hành trình tiến tới bằng cách trở về? ********** Mạch ký ức của quá khứ như công tắc on/off, bạn lựa chọn tắt hay mở cũng như việc chọn giữa quên và nhớ. Đồng hành với hiện tại luôn có quá khứ, bởi nó đều là hai chiều kết dính tạo nên bạn ngày hôm nay. Đối với tác giả Nguyễn Phi Vân trong Tôi đi tìm tôi cũng vậy, quá khứ là những con người từ bốn phương trời mà chị được gặp, bị gặp và tình cờ gặp. “Họ đến, mang theo cơn mưa đầu hạ, giúp tôi nở hoa trên chính mảnh vườn xưa vốn nứt nẻ, khô cằn. Họ đến, để làm tôi đau, cho tôi hiểu thế nào là bóng đêm và vô ảnh. Tôi gật đầu, răn đe mình không được phép trôi về ngõ tối sình lầy. Và tôi thở phào khi họ bỏ ra đi. Họ đến, giúp tôi nhận ra khả năng vô giới hạn của bản thân, giúp tôi phá bỏ mọi thành trì những tưởng là tồn tại”. Các câu chuyện Nguyễn Phi Vân kể về bạn bè khắp bốn phương, về những kỷ niệm thời thơ ấu, về hình ảnh người mẹ với bao gạo và buồng dừa lưu lại ký ức đậm sâu cho tác giả. Đó là tất cả là những dấu ấn sâu sắc nhất đọng lại không những trong ký ức mà còn trong trái tim chị, để mỗi lần nhớ về quá khứ là mỗi lần thấu hiểu thêm cuộc đời. Hai mươi chương sách Tôi đi tìm tôi tượng trưng cho hai mươi ga tàu ngược thời gian quay về quá khứ: những sân ga hoành tráng, đìu hiu, những câu chuyện về thành công, thất bại, chuyện con người và những ngã rẽ đổi đời, phản tư, dằn vặt; những nụ cười có, những giọt nước mắt của niềm hân hoan cũng có. Từng trang sách là loạt cảm xúc tuần hoàn của nỗi buồn, niềm vui mà chính tác giả đã từng trải qua. Dấu Chân Trên Cát “Dấu chân trên cát” là tác phẩm được dịch giả Nguyên Phong phóng tác kể về xã hội Ai Cập thế kỷ thứ XIV trước CN, qua lời kể của nhân vật chính – Sinuhe. Ngày nay, người ta biết đến triều đại các vua chúa Ai Cập thời cổ qua sách vở của người Hy Lạp. Sở dĩ các sử gia Hy Lạp biết được các chi tiết này vì họ đã học hỏi từ người Ai Cập bị đày biệt xứ tên là Sinuhe. Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở tình trạng kém mở mang so với Ai Cập lúc đó. Các sử gia ngày nay đã đưa ra nhiều giả thuyết về nhân vật Sinuhe này. Có người cho rằng ông là một lái buôn đến Hy Lạp lập nghiệp, nhưng làm sao lái buôn lại mở trường dạy học và để lại nhiều tài liệu quý giá như thế được? Từ ngàn xưa, chỉ riêng giai cấp vua chúa là giáo sĩ mới được hưởng quy chế giáo dục toàn vẹn như vậy mà thôi. Do đó, một số người cho rằng ông thuộc giai cấp giáo sĩ, nhưng việc một giáo sĩ Ai Cập đến mở trường dạy học tại Hy Lạp cũng là điều khó chấp nhận. Mặc dù khi đó văn minh Hy Lạp chưa tiến bộ như Ai Cập nhưng giáo xứ này phát triển rất mạnh, hiển nhiên các giáo sĩ Hy Lạp không thể chấp nhận cho một giáo sĩ ngoại quốc đến mở trường dạy học tại thánh địa Olympia của họ được. Nếu thế thì phải chăng Sinuhe thuộc giai cấp hoàng tộc? Điều này xét ra cũng không có lý vì một người thuộc giai cấp hoàng tộc không thể bị đày biệt xứ. Luật pháp Ai Cập chủ trương xử tử những kẻ trong hoàng tộc nếu họ vi phạm một tội trọng nào đó chứ không có lệ bị đày biệt xứ, vì các vua Pharaoh rất sợ những người trong bọn họ chiêu binh mãi mã làm phản. Việc một người Ai Cập, thân thế mơ hồ, bị đày biệt xứ, đến mở trường dạy học tại Athens, trung tâm văn hóa của Hy Lạp, vẫn là một bí mật đến nay các nhà khảo cổ chưa tìm ra được câu trả lời. Mặc dù là tiểu thuyết lịch sử về xã hội Ai Cập cổ đại, song nhiều vấn đề được nêu ra trong tác phẩm vẫn có ý nghĩa thời sự trong thế giới ngày nay. Đó là lý do khiến cho tác phẩm không chỉ giữ được sự cuốn hút đối với bạn đọc Việt Nam và rất nhiều nơi trên thế giới trong hơn nửa thế kỷ qua. Bạn sẽ không thể rời mắt khỏi những dòng văn viết với ý tứ sâu sắc của một người con xa quê hương: “Người Ai Cập có thành ngữ: “Kẻ nào đã uống nước sông Nile thì không thể nào uống nước ở đâu được nữa”. Quả thế tuy sống tại Hy Lạp nhưng không bao giờ tôi có thể quên được Ai Cập quê hương thân yêu của tôi. Dường như những miền nào xây dựng trên mặt cát, chỉ huy hoàng trong một thời gian rất ngắn rồi tàn lụi, nhưng mấy ai chịu để ý đến điều ấy. Cũng như những vết dấu chân trên cát chỉ tồn tại một thoáng giây rồi phai mờ, huyền thoại về một người Ai Cập qua Hy Lạp mở trường dạy học, đào tạo nhiều thế hệ học trò xuất sắc chỉ còn là một câu chuyện mơ hồ trong cuộc sống ồn ào, náo nhiệt ngày nay.