Sách Combo 2 cuốn sách: Emmanuel Macron – Cách Mạng + Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .
👉 Link Sách: https://bit.ly/39e0mh0
1. Review sách Combo 2 cuốn sách: Emmanuel Macron – Cách Mạng + Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ
Sách ebook review Combo 2 cuốn sách: Emmanuel Macron – Cách Mạng + Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách văn học / Tiểu sử – Hồi ký có giá chỉ: 290.250 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo 2 cuốn sách: Emmanuel Macron – Cách Mạng + Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ
Sách Combo 2 cuốn sách: Emmanuel Macron – Cách Mạng + Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ , Công ty phát hành Alphabooks SKU 9690362105645 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Tổng hợp TP.HCM.
3. Mô tả sách Combo 2 cuốn sách: Emmanuel Macron – Cách Mạng + Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ
1. Emmanuel Macron – Cách Mạng Cách Mạng được xuất bản ngày 24-11-2016, đã bán được gần 200.000 bản và là một trong những quyển sách bán chạy nhất nước Pháp trong năm 2016. Không phải ngẫu nhiên mà bản quyền dịch thuật cuốn sách này bán được cho hơn 20 quốc gia, một con số chưa từng có đối với một chính trị gia người Pháp. Điều gì khiến cuốn sách nhỏ này hấp dẫn đến vậy? Ngày 14-5-2017, một người đàn ông mới 39 tuổi tuyên thệ trước điện Elysée trong buổi lễ nhậm chức Tổng thống Pháp. Đó chính là Emmanuel Macron, tổng thống thứ 25 và cũng là tổng thống trẻ nhất của nước Pháp từ trước đến nay. Cuộc đời riêng và sự nghiệp chính trị của Macron kể từ khi ông nổi lên từ cuộc chạy đua vào chức tổng thống đã trở thành tâm điểm của giới truyền thông. Xuất thân từ tỉnh lẻ, gia đình căn bản theo nghề y, không hề có truyền thống chính trị, cưới một người vợ là cô giáo của ông và hơn ông 24 tuổi, đã có 3 con riêng. Đam mê văn chương từ nhỏ, lớn lên theo học triết rồi lại chuyển hướng sang ngành hành chính công. Thế rồi đột ngột từ bỏ lĩnh vực hành chính công để theo đuổi một sự nghiệp rất thành công trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Sau đó tham gia vào chính phủ của Tổng thống François Hollande, làm Phó Tổng Thư ký Văn phòng Tổng thống rồi Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Kỹ thuật số. Tháng 4-2016, Macron bỗng nhiên quyết định từ chức bộ trưởng và thành lập phong trào Tiến bước! (En Marche!), một đảng chính trị mà theo ông là theo đường lối ôn hòa, không phải cánh tả cũng không phải cánh hữu. Sau một cuộc chạy đua tranh cử ngoạn mục, ông đã đánh bại ứng viên cực hữu Marine Le Pen, bước lên tột đỉnh vinh quang trong lĩnh vực chính trị: Trở thành chủ nhân của điện Elysée. Từ một nhân vật vô danh trở thành tổng thống, cuộc đời của Macron, cả về đời tư lẫn sự nghiệp, phải nói là rất kỳ lạ và đầy mê hoặc vì những bước ngoặt bất ngờ. Và có vẻ như những bất ngờ xuất phát từ bộ óc đầy nhiệt huyết ấy vẫn chưa dừng lại. Như Macron đã nói ngay trong Lời nói đầu cuốn sách tự sự nêu rõ những quan điểm nhân sinh và chính trị của mình – Cách Mạng: “Tất cả chúng ta cần phải thoát khỏi những thói quen của chính mình. Từ Nhà nước đến các nhà lãnh đạo, các quan chức cấp cao, các lãnh đạo doanh nghiệp, các tổ chức công đoàn hay các cơ quan trung gian, đều có trách nhiệm phải thay đổi. Sẽ thật sai lầm nếu chúng ta cứ trốn tránh hay cố thích nghi với thực tại. Chúng ta đã quá quen với một thế giới đáng lo ngại. Một thế giới mà thật lòng chúng ta không muốn nhắc đến, cũng không hề muốn đối mặt. Và chúng ta phàn nàn, chúng ta càu nhàu. Những bi kịch thì cứ diễn ra. Thất vọng. Lo sợ. Chúng ta đùa giỡn với những điều này. Chúng ta muốn thay đổi, nhưng chưa thực sự thiết tha.” Vậy phải thay đổi những gì để làm được một cuộc cách mạng dân chủ sâu sắc? Tân Tổng thống Pháp, trong hơn 250 trang sách đã đưa ra những kiến giải và giải pháp về tất cả các lĩnh vực của đời sống: từ việc làm, kinh tế, giáo dục, y tế, an sinh xã hội, đến môi trường, ngoại giao, quân sự và cải tổ cơ cấu hành chính. Đặc biệt, một quan điểm xuyên suốt của Macron trong Cách mạng là số mệnh nước Pháp gắn liền với khả năng hồi phục sức mạnh của Liên minh châu Âu: “Chúng ta sẽ chỉ có thể thành công với hai điều kiện. Một là phát triển lại mô hình châu Âu, đây là cơ hội của chúng ta trong bối cảnh toàn cầu hóa. Hai là lấy lại niềm tin vào chính mình”. Và không chỉ nói suông, trong cuốn sách này, ông thật sự đã vạch ra một viễn cảnh rõ ràng để hồi phục Liên minh châu Âu. Vượt qua ranh giới của một ấn phẩm xuất bản với mục đích hỗ trợ chiến dịch tranh cử của tổng thống Macron, Cách Mạng đã trở thành cuốn sách mà những ai quan tâm đến tình hình chính trị của Pháp nói riêng và châu Âu nói chung cần phải đọc. Sách do First News thực hiện, NXB Tổng hợp ấn hành. 2. Thomas Jefferson – Nhân Sư Mỹ Thomas Jefferson là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ – Cộng hòa Hoa Kỳ, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, của Đạo luật Virginia về tự do tín ngưỡng, và là cha đẻ của trường Đại học Virginia. “Thomas Jefferson: Nhân sư Mỹ là cuốn sách không chỉ viết về một trong những Người cha Lập quốc được yêu thích nhất của nước Mỹ, mà còn về nền chính trị và các chính khách có ảnh hưởng đến thời đại và sự thành lập của nước Mỹ. Không giống các cuốn tiểu sử khác, Thomas Jefferson: Nhân sư Mỹ không là một cuốn tiểu sử cá nhân mà còn phân tích sâu sắc hơn về các triết lý đằng sau việc hình thành hệ thống chính trị của Mỹ, với những ảnh hưởng vẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay. Dường như ở nước Mỹ, không một nhà lãnh đạo nào mang lại nhiều tranh luận, hâm mộ và nhiều điển tích như Thomas Jefferson. Khi đọc cuốn sách, bạn đọc sẽ thấy những giai thoại, lời bình về ông vượt qua Washington, Adams và cả Lincoln, đầy mâu thuẫn nghịch lý trong chính tư duy và con người ông. Tác giả nỗ lực phân tích những phát triển, thay đổi suy nghĩ và động lực ẩn giấu của Thomas Jefferson tại 5 giai đoạn quan trọng nhất trong cuộc đời ông: Soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập ở Philadelphia (1775-1776); Chứng kiến cuộc Cách mạng Pháp trong những năm 1780 ở Paris khi ông là Công sứ (1784-1789); Chống lại phe đối lập chống Liên bang từ trang trại quê hương ở Monticello (1794-1797); Trong nhiệm kỳ đầu tiên là Tổng thống Mỹ (1801-1804), và dành những năm cuối của ông ở quê nhà và những nỗ lực xây dựng Đại học Virginia (1816-1826)”. (Nguyễn Cảnh Bình)