Sách Combo 2 cuốn: Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé + Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .
👉 Link Sách: https://bit.ly/3khyleG
1. Review sách Combo 2 cuốn: Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé + Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy
Sách ebook review Combo 2 cuốn: Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé + Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách Mẹ và Bé / Làm cha mẹ có giá chỉ: 189.500 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Combo 2 cuốn: Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé + Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy
Sách Combo 2 cuốn: Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé + Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy , Công ty phát hành Thái Hà SKU 6913120446648 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Lao Động.
3. Mô tả sách Combo 2 cuốn: Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé + Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy
1.Bố Ơi Cùng Con Lớn Lên Nhé Vì đi làm nên thường phải đến buổi tối trong tuần hoặc vào cuối tuần thì các ông bố mới có thời gian ở cùng các con. Nhiều ông bố cảm thấy phiền lòng do bận rộn với công việc nên thiếu thời gian ở cùng con. Sunghan Hwang cũng là người của công việc và thực sự bận rộn vào các ngày trong tuần, nhưng tôi vẫn cố gắng để có thời gian tối đa ở cùng gia đình. Thực tế, người đi làm vô cùng thiếu thời gian. Vì thế, tác giả đã nghĩ cách để tận dụng khoảng thời gian ngắn ngủi bên gia đình một cách hiệu quả nhất. Trước tiên, phải suy nghĩ xem mình có thể làm tốt việc gì, và việc gì nhất định phải làm thật tốt. Cuối cùng, cũng như các bà mẹ, Sunghan Hwang thấy mình phải trở thành ‘người đồng cảm và trao đổi cảm xúc với con’, để dù không thể ở cùng con trong mọi khoảnh khắc nhưng mỗi ngày sống cùng con đều trở thành một ngày vui vẻ và có ích. Khi con cảm nhận cha mẹ gần gũi với mình, con không những nhân hậu và hiểu biết, mà con còn trở nên tình cảm hơn. Để làm được như thế, Sunghan Hwang đã quyết tâm biến đổi cuộc sống thường nhật của gia đình bằng tâm thế: ‘Mời con vào thế giới công việc thường ngày của tác giả, còn tác giả bước vào thế giới công việc thường nhật của con’, điều đó tốt hơn là cung cấp cho con những vật chất đặc biệt hay đắt đỏ. Do vẫn phải đi làm nên để có thời gian ý nghĩa cùng các con, tác giả đã lựa chọn 4 cách sau. Thứ nhất, chơi ‘trò chơi trao đổi cảm xúc cùng con’. Thay vì phải nghĩ cách để làm một điều gì đó thật đặc biệt, hay phải sử dụng đồ chơi để chơi cùng con, Sunghan Hwang đã biến những công việc thường nhật như việc dọn dẹp nhà cửa hay tắm rửa thành trò chơi. Tác giả đã hoạt động theo kiểu vừa tắm vừa chơi trò ở trần, hoặc tìm hình tròn, hình tam giác khi nấu ăn cùng nhau. Hơn nữa, trò chơi này còn có thể chơi ngay tức khắc mà không cần chuẩn bị’, do đó giúp cha mẹ có thể chơi một cách dễ dàng và tiện lợi với con. Thứ hai, đọc sách để khơi gợi sự quan tâm của trẻ, nói cách khác là ứng dụng tích cực việc đọc sách. Thực tế số sách mà tác giả đọc cho con cực kỳ ít so với khối lượng sách vợ anh đọc cho con. Thay vào đó, anh tập trung ‘tấn công’ vào những lĩnh vực mẹ Woo Seong ít quan tâm hơn. Woo Seong thích khủng long, động vật, xe ô tô nên tác giả đã bắt đầu từ những cuốn sách thuộc chủ đề này rồi mới mở rộng phạm vi sang các lĩnh vực liên quan Thứ ba là nói chuyện với con bằng tiếng Anh đơn giản trong cuộc sống thường nhật. Sunghan Hwang đã suy nghĩ phương pháp để có thể giúp các con nói dễ dàng và thuận tiện như liên tục giao tiếp đơn giản, đọc sách và đếm số bằng tiếng Anh, Tiếng Anh tuy gần mà xa với tác giả – người cha không biết nói tiếng Anh. Thế nhưng anh vẫn quyết tâm tạo thói quen nói tiếng Anh bằng cách tăng dần thời gian nói chuyện bằng tiếng Anh trong giai đoạn ‘Đọc sách tiếng Anh’ và ‘Nói những từ tiếng Anh đơn giản’. Thứ tư, đó là chú ý nghe lời con nói và tiến hành ‘đối thoại tìm đáp án’ thay vì nói trước đáp án cho con. Sunghan Hwang đã không khó chịu với những câu hỏi của con, thay vào đó anh hỏi con tại sao con lại đặt câu hỏi đó, và cùng con đi tìm câu trả lời bằng cách tiếp tục đặt cho bé những câu hỏi liên quan. Khi ăn cơm, khi chơi, khi đọc sách, khi tắm, khi đi trên đường hay ở bất cứ đâu, bất cứ nơi nào chúng ta đều có thể dễ dàng nói chuyện cùng con. Đặc biệt, ‘trò chơi nối chữ’ cùng con có ưu điểm là có thể trao đổi cảm xúc với con trong thời gian dài. Thông qua cuốn sách này, Sunghan Hwang muốn chia sẻ tới nhiều phụ huynh những kinh nghiệm của 8 năm sẻ chia đời sống thường nhật vui vẻ cùng các con thông qua trò chơi, đọc sách, đối thoại, học tiếng Anh lẫn những suy nghĩ về con cái và gia đình. Hơn nữa, anh hy vọng truyền đạt cách sống nhiều ý nghĩa với con tới các ông bố bận rộn, và mong rằng những kinh nghiệm của mình sẽ giúp đỡ cho những người cha bình dị khác. Thông tin tác giả: Tác giả cuốn sách là một ông bố của một cậu bé được coi là một hiện tượng thần đồng về tiếng Anh ở Hàn Quốc khi mới 30 tháng tuổi và thường xuyên được xuất hiện trên các chương trình truyền hình. Bí quyết nuôi dạy của ông bố này không có gì đặc biệt, anh khẳng định rằng không hề có Super Daddy trên đời, mà chỉ đơn giản là: Chơi « trò chơi cảm xúc cùng con » Cùng con đọc sách mỗi ngày Nói với con những từ, câu tiếng Anh đơn giản Và « đối thoại tìm đáp án » với con 2.Trò Chơi Cho Con: Trò Vui Dễ Nhất Thế Gian Với Một Tờ Giấy “Mẹ ơi, mẹ chơi cùng con đi, nhé mẹ?” “Bố ơi, bố chơi cùng con được không?” Cảm xúc của bạn như thế nào khi được con đề nghị chơi cùng? Bạn có vui mừng không? Hay bạn lo lắng và thở dài? Những lúc như vậy, nếu cảm thấy vui và hạnh phúc thì bạn là mẫu phụ huynh thích chơi với con, hoặc biết cách chơi cùng con. Ngược lại, nếu bạn muốn bỏ trốn, thở dài, lo sợ rằng mình sẽ phải tốn nhiều thời gian cho con thì có lẽ bạn là kiểu cha mẹ không biết cách chơi với con, quá mệt mỏi với những yêu cầu chơi bất tận của con; hoặc quá lo sợ con mải chơi mà chểnh mảng học hành. Còn việc chơi thì sao? Nếu bạn là phụ huynh quan tâm đến việc chơi của con thì chắc hẳn bạn biết, “chơi” là một trong những yếu tố quan trọng không thể tách rời khỏi quá trình phát triển của trẻ. Nhưng trên thực tế, việc chơi hoàn toàn khác với những gì mà phụ huynh kỳ vọng. Trẻ con cũng vậy. Không có nhiều đứa trẻ giỏi trong việc chơi. Dù bạn có cho con thời gian và hy vọng con sẽ thật vui vẻ, thế nhưng không phải lúc nào trẻ cũng biết chơi một cách sáng tạo hay chọn những trò kích thích phát triển trí tuệ, mà thực ra, trẻ chỉ đang chăm chăm chơi điện tử, hoặc dùng điện thoại thông minh mà thôi; hoặc không thì cũng cắm cúi vào những món đồ chơi đắt tiền đang thịnh hành khiến đầu óc trẻ mụ mị, đờ đẫn. Nhưng “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, đứa trẻ vừa bị hớp hồn bởi những món đồ chơi mới lạ đó đã lại nhanh chóng chuyển mắt sang những món đồ chơi mới, rồi lẽo đẽo bám riết, mè nheo ăn vạ cha mẹ đòi mua cho kì được. Cho nên dù là món đồ chơi đắt tiền như thế nào đi chăng nữa, “tuổi thọ” của chúng cũng không vượt quá nổi một tuần. Phụ huynh tuy hiểu việc chơi có vai trò quan trọng để phát triển trẻ một cách toàn diện, thế nhưng thực tế việc chơi và chơi đúng nghĩa của trẻ hiện nay đang có một khoảng cách khá xa. Cuối cùng, họ lại rơi vào vòng luẩn quẩn: mua đồ chơi cho con – con cả thèm chóng chán rồi tiếp tục đòi mua về những món đồ khác hấp dẫn hơn với giá cắt cổ. Phụ huynh bất đồng ý kiến trong việc mua đồ chơi và giáo cụ cho con khiến không khí gia đình trở nên ngột ngạt, đôi khi dẫn đến cãi vã. Có những trò chơi mà ai cũng có thể học, vận dụng hoặc thay đổi một cách linh hoạt, những trò chơi được sáng tạo bởi chính những đứa trẻ sau khi va chạm thực tế sẽ chính là những trò chơi có thể gắn kết gia đình, kéo dài theo thời gian và giúp phát huy tính sáng tạo cua trẻ. Và những trò chơi đó đã được tác giả Lee Im-sook tổng hợp và viết ra trong “Trò chơi cho con: Trò vui dễ nhất thế gian với một tờ giấy”.