Cô Bé Fadette (Tái Bản)

Sách Cô Bé Fadette (Tái Bản) pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: George Sand.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3lOMPkV

1. Review sách Cô Bé Fadette (Tái Bản)

Sách ebook review Cô Bé Fadette (Tái Bản) file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: George Sand trong danh mục: Sách văn học / Tiểu thuyết có giá chỉ: 46.800 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 8 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Cô Bé Fadette (Tái Bản)

Sách Cô Bé Fadette (Tái Bản) Tác giả: George Sand, Công ty phát hành Nhã Nam Ngày xuất bản 01-2021 Kích thước 14 x 20.5 cm Dịch Giả Nguyễn Trọng Định Loại bìa Bìa mềm Số trang 260 SKU 7345525608250 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn.

3. Mô tả sách Cô Bé Fadette (Tái Bản)

Cô Bé Fadette bị mang tiếng xấu trong cả tổng. Người ta bảo nhau con bé xấu xí và láo lếu ấy còn là một đứa phù thuỷ. Mồ côi cha, cô lớn lên trong sự đùm bọc của bà ngoại, một bà lão già nua, cay nghiệt, bị người đời xa lánh. Mọi người ở Cosse, từ gài tới trẻ đều coi khinh cô. Thế mà Landry, chàng trai “giỏi giang tuấn tú” trong làng lại say đắm phải lòng chính cái cô bé “man dại” ấy, rồi tình yêu cũng bùng lên trong lòng Sylvinet, người anh sinh đôi của Landry, người đã từng ghét cô cay đắng. Cô Bé Fadette cuốn sách về tình yêu chân thành trong sáng đã được vẽ nên một cách lãng mạn trên cảnh trí đồng quê khoáng đạt, thơ mộng ở miền Nam nước Pháp, nơi mà những truyền thuýêt và sự điền viên thanh thản của xứ sở quê hương Berry đã truyền cảm hứng để George Sand viết nên một kiệt tác của văn học Pháp thế kỷ XIX. Nhận định “Cô bé Fadette tụng ca lòng kính Chúa, trân trọng thiên nhiên, trí tuệ và tình yêu. Đó cũng là bài học đúc kết từ cuộc sống: đánh giá con người không thể dựa vào dáng vẻ bề ngoài, giàu nghèo không làm nên hạnh phúc và tình yêu thật khó kiếm tìm. Điều mong ước chưa từng thỏa nguyện của Geogre Sand chính là đây, một tình yêu vĩnh cửu” – Pocket “Câu chuyện về hai anh chàng sinh đôi và một con bé vô giáo dục. Một tiểu thuyết trong đó tác giả chất chứa cả sự thấu hiểu cuộc sống nông thôn lẫn tuổi trẻ của chính mình.” – SDM