Bộ Sách HBR Onpoint 2021 – Quản Lý Xuyên Khủng Hoảng – Bộ 3 Cuốn – 8935251417081

Ebook Bộ Sách HBR Onpoint 2021 – Quản Lý Xuyên Khủng Hoảng – Bộ 3 Cuốn – 8935251417081 pdf review doc epub prc mobi word wattpad audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: .

TẢI SÁCH

1. Bộ Sách HBR Onpoint 2021 – Quản Lý Xuyên Khủng Hoảng – Bộ 3 Cuốn – 8935251417081 ebook

Bộ Sách HBR Onpoint 2021 – Quản Lý Xuyên Khủng Hoảng – Bộ 3 Cuốn – 8935251417081 ebook review pdf dowload Tác giả: trong danh mục Sách Kinh Tế đang sale off % còn ₫597.000, với hơn lượt yêu thích đã được bán ra cuốn, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

☑ ĐỌC THỬ

2. Review Bộ Sách HBR Onpoint 2021 – Quản Lý Xuyên Khủng Hoảng – Bộ 3 Cuốn – 8935251417081 pdf

Bộ Sách HBR Onpoint 2021 – Quản Lý Xuyên Khủng Hoảng – Bộ 3 Cuốn – 8935251417081 ebook pdf review dowload tác giả , Danh Mục Sách Kinh Tế Kho hàng 0 .

Công ty phát hành Alpha Books Tác giả Harvard Business Review Người Dịch Alphabooks Nhà Xuất Bản NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Năm Xuất Bản 2021 Trọng lượng (gr) 650 Kích Thước 26.5 x 20.5 cm Hình thức Bìa Mềm ——————————- #GIỚI THIỆU SÁCH QUẢN LÝ TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI Nội dung tóm tắt: Cuốn sách bao gồm 11 bài viết của các chuyên gia hàng đầu chỉ ra những phương pháp giúp các công ty vượt qua các thách thức kinh tế và tiếp tục phát triển ngay cả trong thời kỳ suy thoái. Cuốn sách sẽ truyền cảm hứng cho bạn để công ty của bạn chuẩn bị sẵn sàng các phương án trước khi suy thoái ập đến, học những bài học đúng đắn từ những cuộc suy thoái trước đây, giảm thiểu nỗi đau khi cắt giảm chi phí và quản lý rủi ro, nuôi dưỡng văn hóa tổ chức lành mạnh trong khoảng thời gian khó khăn và nắm bắt cơ hội đổi mới, tái tạo doanh nghiệp của bạn. Đồng thời, nếu buộc phải sa thải, các tác giả cũng đưa ra những chiến thuật đắc nhân tâm trong sa thải, giúp nhân viên và công ty không bị ảnh hưởng nặng nề sau khi thực hiện sa thải. Trích đoạn: 1. Khi khủng hoảng kinh tế diễn ra, hãy phác họa ít nhất ba kịch bản dựa trên thời gian và mức độ nghiêm trọng: suy thoái vừa phải, suy thoái trầm trọng hơn và suy thoái toàn diện. Hãy xem xét kịch bản nào có nhiều khả năng diễn ra nhất trong ngành cũng như hoạt động kinh doanh của bạn dựa trên các số liệu và phân tích có sẵn. 2. Thực hiện mô phỏng từng kịch bản để tính toán kết quả tài chính trên cơ sở các biến số chính bao gồm doanh số bán hàng, giá cả và chi phí biến đổi. Đừng quên đối diện trực tiếp với tình huống bạn cho là xấu nhất. 3. Một số biện pháp để tinh giản tổ chức và hạ thấp điểm hòa vốn là rất rõ ràng: bỏ các tầng lớp trong hệ thống phân cấp tổ chức để giảm thiểu nhân viên, hợp nhất hoặc tập trung các bộ phận chức năng chính, ngừng các hoạt động lâu năm nhưng có giá trị gia tăng thấp. Chi phí SG&A – chi phí bán hàng, chi phí chung và chi phí hành chính, chẳng hạn như marketing – cũng là các mục tiêu chính cho việc cắt giảm chi phí. 4. Công ty nên chuẩn bị thế nào trước suy thoái và nên thực hiện những động thái gì khi suy thoái diễn ra? Nghiên cứu và các phân tích tình huống cụ thể về cuộc Đại Suy Thoái đã làm sáng tỏ những câu hỏi này. Trong một số trường hợp, chúng củng cố kiến thức thông thường; trong một vài trường hợp khác, chúng thách thức nó. Một vài phát hiện thú vị nhất liên quan đến bốn lĩnh vực: nợ, ra quyết định, quản lý lực lượng lao động và chuyển đổi số. 5. Sa thải là điều không thể tránh khỏi trong thời kỳ suy thoái; trong cuộc Đại Suy Thoái, 2,1 triệu người Mỹ đã bị sa thải chỉ trong năm 2009. Tuy nhiên, những công ty vươn lên từ khủng hoảng trong tình trạng mạnh mẽ nhất ít dựa vào việc sa thải hơn so với các cải tiến hoạt động để cắt giảm chi phí. Ranjay Gulati và các đồng nghiệp của ông đã phát hiện ra điều này trong nghiên cứu về những công ty đại chúng. 6. Hầu hết chúng ta đi theo linh cảm của bản thân khi điều gì đó tồi tệ xảy ra. Những thói quen và niềm tin đã khắc sâu rút cạn năng lượng và khiến chúng ta không thể hành động mang tính xây dựng. Mọi người thường rơi vào một trong hai cái bẫy cảm xúc. 7. Hãy làm rõ điều này: Trở thành một người sếp tuyệt vời không bao giờ dễ, ngay cả trong thời điểm kinh tế tốt. Thách thức đó một phần đến từ động lực đáng buồn nảy sinh tự nhiên trong các mối quan hệ của quyền lực không bình đẳng. Nghiên cứu xác nhận điều mà nhiều người trong chúng ta đã nghi ngờ từ lâu: Những người giành được quyền lực từ người khác có xu hướng trở nên tập trung vào bản thân nhiều hơn và ít quan tâm tới những gì người khác cần, làm và nói. 8. Nhận ra thiệt hại lớn do sa thải gây ra, một số chính phủ đã ban bố các luật thành văn bảo vệ nhân viên chống lại sa thải. Ví dụ, một số quốc gia châu Âu yêu cầu các công ty phải đưa ra lý do kinh tế hay xã hội trước khi họ có thể tiến hành sa thải.