Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng

Sách Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Yong – Woo Park.

👉 Link Sách: https://bit.ly/3e3EVS9

1. Review sách Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng

Sách ebook review Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Yong – Woo Park trong danh mục: Sách Y học có giá chỉ: 151.000 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng

Sách Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng Tác giả: Yong – Woo Park, Công ty phát hành Thái Hà Ngày xuất bản 08-2018 Kích thước 13×19 cm Loại bìa Bìa mềm SKU 1627285174135 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thế Giới.

3. Mô tả sách Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng

Bộ 2 cuốn về bệnh béo phì và hướng dẫn ăn uống lành mạnh: Chứng Nghiện Đồ Ăn – Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng Chứng Nghiện Đồ Ăn “Con người sống là vì cái gì?” Mỗi người lại có câu trả lời khác nhau cho câu hỏi này. Đó là bởi những tiêu chuẩn khi nhìn nhận cuộc sống, cách tư duy, thái độ đối với con người và sự vật… của mỗi người là khác nhau. “Con người làm thế nào để có thể sống được?” Câu trả lời cho câu hỏi này của mọi người lại giống nhau. Con người phải ăn để sống. Nếu phải nhịn đói quá lâu, cơ thể sẽ phát tín hiệu nguy hiểm, báo động sức sống đang cạn kiệt dần. Nếu không ăn, chúng ta không thể nào sống tiếp được. Với loài người nguyên thủy, cả hai câu hỏi trên đều không có ý nghĩa gì. Vì thức ăn luôn thiếu thốn nên ngoài việc săn bắn và hái lượm để duy trì sự sinh tồn, họ không có thời gian rảnh rỗi để nghĩ tới ý nghĩa của cuộc sống. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về đồ ăn là một hành động xa xỉ. Để đề phòng tình huống không biết lúc nào sẽ lại phải chịu đói, họ chỉ tập trung vào việc ăn thật nhiều khi có thể. Khi đó, thức ăn chính là sinh tồn. Thế nhưng, con người hiện đại không chỉ ăn để sinh tồn như loài người nguyên thủy. Người hiện đại tìm đến những quán ăn ngon, tận hưởng đồ ăn, chữa bệnh bằng đồ ăn, thậm chí là thêm thắt cho ý nghĩa của cuộc sống bằng việc ăn uống. Và không biết từ bao giờ, với chúng ta, đồ ăn đã trở thành một thứ gây nghiện, một nỗi ám ảnh. Những người hiện đại luôn bị căn bệnh căng thẳng mạn tính hành hạ không thực sự hiểu cảm giác đói bụng về mặt sinh lý – ăn vì thực sự đói bụng. Đến một thời điểm nhất định, chỉ cần ăn theo thói quen là có thể giải quyết cảm giác đói bụng. Rồi mỗi khi bị căng thẳng, họ sẽ nhanh chóng cho vào miệng những món ăn đang bày đầy xung quanh mình. Đó là đói bụng về mặt tâm lý. Dù đói bụng về mặt sinh lý cộng thêm đói bụng về mặt tâm lý không khiến cơ thể hấp thụ năng lượng nhiều hơn mức cần thiết nhưng cũng dễ dàng khiến chúng ta ăn uống quá độ hoặc bị rối loạn hành vi ăn uống. Nếu đọc báo chí hay xem các chương trình truyền hình chúng ta sẽ thấy cụm từ nghiện đồ ăn thường xuyên xuất hiện. Những món chúng ta vẫn ăn hằng ngày bỗng nhiên bị gắn thêm một từ chỉ nghe thôi cũng đã nổi da gà – nghiện. Chứng nghiện đồ ăn rõ ràng đang tồn tại trong xã hội của chúng ta bất kể việc nó có được xếp vào các nhóm bệnh hay không. Lý do là bởi con người hiện đại luôn khổ sở vì những căng thẳng triền miên, lại sống trong một hoàn cảnh chưa từng có trong lịch sử loài người, nơi mà những loại thực phẩm nhiều đường, nhiều chất béo, đồ ăn chế biến sẵn tràn ngập khắp nơi. Chứng nghiện đồ ăn phá hỏng cơ chế giải phóng hoóc-môn leptin và insulin khiến số lượng các tổ chức mỡ tăng lên, từ đó dẫn đến béo phì, nguyên nhân của rất nhiều căn bệnh. Trong cuốn sách Chứng nghiện đồ ăn bác sĩ Yong-Woo Park sẽ giới thiệu đến bạn những nguyên chính dẫn tới véo phì – một căn bệnh mới đang uy hiếp cuộc sống của con người trong xã hội hiện đai. Đồng thời, ông cũng đưa ra những nghiên cứu mới về chứng nghiện đồ ăn và phương pháp chữa trị. Mục lục: Lời mở đầu: Đồ ăn đang uy hiếp sự sinh tồn của bạn Chương 1: Những thất bại lặp đi lặp lại và nguyên nhân Chương 2: Chứng nghiện đồ ăn đầy cám dỗ và nguy hiểm Chương 3: Những yếu tố gây ra chứng nghiện đồ ăn Chương 4: Các loại hình của chứng nghiện đồ ăn Chương 5: Thoát khỏi chứng nghiện đồ ăn Lời kết: Hiểu được bản chất của sự nghiện Axit Và Kiềm Trong Thực Dưỡng Từ cuối thế kỷ trước cho tới thế kỷ này, rất nhiều khái niệm quan trọng của cuộc sống đã được đưa vào lĩnh vực sinh lý học. Trong số đó phải kể đến thuật ngữ môi trường bên trong (milieu interne) được Claude Bernard đưa ra và cân bằng nội môi (homeostasis) được Walter Cannon giới thiệu. Trong cuốn Chức năng cơ thể người (Function of the Human Body) của Guyton, có đoạn viết: “Claude Bernard là nhà sinh lý học vĩ đại thế kỷ mười chín. Ông là người đề xướng rất nhiều tư tưởng sinh lý học hiện đại và đã dùng thuật ngữ milieu interne, nghĩa là ‘môi trường bên trong’, để chỉ các chất dịch bao quanh tế bào. Còn Walter Cannon, một nhà sinh lý học vĩ đại khác của nửa đầu thế kỷ 20, đã gọi việc duy trì trạng trái ổn định của các chất dịch này là homeostasis”. Để cân bằng nội môi, cơ thể phải duy trì rất nhiều điều kiện ổn định, bao gồm: 1. Nhiệt độ cơ thể (98,6oF hay 37oC) 2. Độ axit hoặc kiềm (pH) của các chất dịch trong cơ thể (thể dịch)  3. Nồng độ của một số hóa chất nhất định hòa tan trong thể dịch 4. Nồng độ đường (glucose) trong máu 5. Tổng lượng thể dịch 6. Nồng độ oxy (O2) và các-bo-níc (CO2) trong máu 7. Tổng lượng máu … Tiến sĩ Cannon đã nhận ra tầm quan trọng của sự cân bằng axit và kiềm trong thể dịch, đặc biệt là trong máu. Mặc dù y học phương Tây và môn sinh lý học đã phát triển giả thuyết cơ thể con người muốn duy trì sự cân bằng axit-kiềm trong máu thì nên giữ cho máu hơi thiên một chút về tính kiềm, song giả thuyết này vẫn chưa được phát triển sâu thêm ở lĩnh vực dinh dưỡng học. Trong cùng khoảng thời gian đó, tại Nhật Bản có một vị bác sĩ nổi tiếng, đồng thời là giáo sư của Đại học Osaka – tiến sĩ Katase – đã dành toàn bộ cuộc đời mình để nghiên cứu về canxi: chức năng sinh lý học của nó trong chế độ ăn và tầm quan trọng của nó đối với sức khỏe con người. Ông nghiên cứu môn sinh lý học với mục tiêu phục vụ sức khỏe con người và một trong các kết luận của ông trùng hợp với kết luận của tiến sĩ Cannon. Tuy nhiên, tiến sĩ Katase quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe chứ không chỉ là sinh lý học thuần túy. Do đó, ông đã nghiên cứu mối tương quan giữa sự cân bằng axit-kiềm với thực phẩm. Ông cũng giới thiệu nhiều thực phẩm chứa canxi có tính kiềm cao.