Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0

Sách Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0 pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online .

👉 Link Sách: https://bit.ly/3rOG3NH

1. Review sách Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0

Sách ebook review Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0 file pdf dowload word audio mp3 trong danh mục: Sách kinh tế / Bài học kinh doanh có giá chỉ: 101.500 ₫, xếp hạng: , đi kèm với hơn: 13 nhận xét, đánh giá từ độc giả.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin sách Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0

Sách Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0 , Công ty phát hành BIZBOOKS Ngày xuất bản 03-2019 Kích thước 13 x 20.5 cm Dịch Giả Đặng Thùy Linh Loại bìa Bìa mềm Số trang 364 SKU 4873450073117.

3. Mô tả sách Bán Mà Như Không Marketing Thực Chiến Trong Thời 4.0

  Bán mà như không: Marketing thực chiến trong thời 4.0 Việc thực hiện nhiều hoạt động marketing hơn hay cải thiện chúng tốt hơn không phải là đáp án cho mọi câu hỏi kinh doanh. • Nếu không có sự xuất sắc trong marketing, McDonald’s hẳn sẽ phá sản nếu không có chiến lược bất động sản xuất sắc – chiếm gần như hầu hết doanh thu của công ty và giá trị bút toán lên tới 8,8 tỷ đô la • Nếu không có tài năng thương lượng và vận động hành lang khéo léo của Fred Smith – Tổng giám đốc điều hành FedEx thì tất cả những chiến lược tạo dựng nên thương hiệu về chuyển phát qua đêm của FedEx sẽ chẳng thể thành công rực rỡ Bán mà như không: Marketing thực chiến trong thời 4.0 MỞ ĐẦU Với vấn đề cốt lõi của ngành marketing dịch vụ: chất lượng dịch vụ SAU ĐÓ Bằng những ví dụ phù hợp, cuốn sách đưa ra gợi ý để bạn biết mình phải cải thiện như thế nào. CUỐI CÙNG Cuốn sách sẽ bàn tới những thành tố cơ bản của marketing dịch vụ, bao gồm việc xác định thứ bạn thực sự kinh doanh, thứ khách hàng thực sự mua, cách định vị dịch vụ, thấu hiểu khách hàng và hành vi mua hàng của họ cùng các hoạt động truyền thông khác.   Bán hàng thời công nghệ 4.0 Đối với người tiêu dùng Việt tại các cửa hàng bán lẻ truyền thống có một sự bất tiện mà ai cũng biết đó là việc khi đi mua sắm thì luôn phải tự vận chuyển hàng hóa về nhà dù chúng nặng hay nhẹ, dù trời mưa hay trời nắng… Nhưng hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ và năng động của các ngành dịch vụ bán lẻ hiện đại thì các loại hình mua sắm trực tuyến chỉ với một cú click và món hàng bạn đã chọn sẽ được giao hàng tận nơi đã trở nên quá phổ biến. Có thể nói đó là một bước chuyển mình mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, những điều đó đã mang lại một lợi ích không hề nhỏ cho chính doanh nghiệp và người tiêu dùng. Vì vậy người tiêu dùng Việt Nam đã chẳng còn xa lạ gì với các mô hình kinh doanh kiểu mới như Uber, Grab (trong lĩnh vực giao thông, đi lại), Traveloka, Trivago, Airbnb (lĩnh vực du lịch, đặt phòng khách sạn), Tiki, Lazada, Sendo, A đây rồi!, Foody, (lĩnh vực thương mại điện tử)… và còn rất nhiều mô hình thành công khác từ việc ứng dụng các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào trong hoạt động kinh doanh cũng như đời sống kinh tế, xã hội… Chỉ với một cú click chuột khách hàng có thể làm mua được mọi thứ cần mua và làm mọi việc cần làm. Bùng nổ hướng đi mới cho ngành bán lẻ thời 4.0 Cũng chẳng lạ gì khi nói thị trường Việt Nam được coi là một mảnh đất màu mỡ và hiện đang thu hút được khá nhiều các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư về các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội… Theo thống kê của “Báo cáo tổng quan thị trường di động Việt Nam đầu năm 2017” do Công ty Appota công bố, Việt Nam đang nằm trong top 20 nước có số người sử dụng internet cao nhất thế giới với 49 triệu người kết nối với internet. Số người chỉ sử dụng điện thoại để truy cập Internet ở Việt Nam, đặc biệt là ở độ tuổi từ 18-34 tuổi, chiếm tỷ lệ rất cao so với tỷ lệ người chỉ sử dụng máy vi tính hoặc sử dụng nhiều thiết bị khác nhau.   Không những thế Việt Nam là nước được biết có kết nối di động cao: 55% người Việt sở hữu điện thoại thông minh và theo dự báo, đến năm 2020 cứ 10 người Việt sẽ có 8 người dùng điện thoại di động (Google APAC) và 46% người sở hữu máy tính cá nhân. Đây cũng chính là một lợi thế của ngành bán lẻ di động, máy tính nói riêng và kéo theo đó là xu hướng mua bán online tại Việt Nam nói chung sẽ ngày một gia tăng.